Đồ Án xây dựng hệ thống đếm và phân loại sản phẩm dài ngắn

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    MỤC LỤC 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1 Lý do chọn đề tài 3
    1.2 Ứng dụng trong thực tế. 3
    1.3.2 Phương hướng giải quyết 4
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG 5
    2.1 Động cơ không đồng bộ 3 pha. 5
    2.1.1. Đặc điểm của động cơ không đông bộ ba pha (ĐK) 5
    2.1.2. Cấu tạo. 5
    2.1.3. Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ. 11
    CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG 21
    3.1 Sơ đồ khối, sơ đồ thuật toán của hệ thống. 21
    3.1.1 Sơ đồ khối 21
    3.1.2 Sơ đồ thuật toán. 23
    3.2 Tính chọn các thiết bị cần thiết 24
    3.2.1 Động cơ kéo băng tải 24
    3.2.2 Cảm biến quang. 24
    3.3 Mạch điều khiển cho hệ thống. 28
    3.4 Sơ đồ mạch lực. 30
    CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 31
    4.1 Kết luận. 31
    4.2 Hướng phát triển. 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay tự động hóa quá trình công nghiệp trong sản xuất và chế biến sản phẩm là khá phổ biến và thông dụng và nó đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống. Ví dụ từ những dây truyền tự động đóng gói sản phẩm đến việc sản xuất ô tô, máy bay đều ứng dụng những quá trình tự động. Do vậy việc hiểu biết những kiến thức về quá trình tự động hóa quá trình công nghiệp đối với sinh viên ngành điện là rất cần thiết. Tự động hóa quá trình công nghiệp giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về quá trình tự động hóa trong công gnhiệp. Giúp sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức đã học , nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế và xây dựng hệ thống , điều khiển máy điện trong thực tế hiện nay .
    Trong chương trình đào tạo cho sinh viên , thầy giáo đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu “Hệ thống điều khiển đếm và phân loại sản phẩm theo kích thước” Do lần đầu làm quen với việc thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù cố gắng nhưng trong bài làm của bọn em còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong được sự góp ý kiến của thầy cô, giúp chúng em có được những kiến thức cần thiết để sau này có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất.
    Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Toàn đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành nhiệm vụ của mình!
    Nhóm sinh viên thực hiện!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...