Thạc Sĩ Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hoá

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    I – Lý do chọn đề tài:

    Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế
    nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
    trường có sự quản lí của Nhà nước. Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu
    cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
    thuật, thông tin liên lạc trên thế giới rất phát triển kéo theo sự thay đổi vô
    cùng to lớn về yếu tố con người trong xã hội. Trong xã hội mới, tri thức là
    yếu tố quyết định, con người là yếu tố trung tâm, là chủ thể của toàn xã hội,
    do đó giáo dục con người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất
    nước [26].
    Để đáp ứng yêu cầu con người - nguồn nhân lực, yếu tố quyết định sự
    phát triển của đÊt nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần tạo
    ra những chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Trong những
    năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã khuyến khích việc sử dụng đa dạng
    các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học. Muốn
    được như thế, nguồn bài tập, câu hỏi cho nội dung kiến thức phải phong phú,
    đa dạng.
    Tuy vậy, với những môn học có mức độ tư duy cao và một khả năng
    vận dụng kiến thức tổng hợp thì việc chuẩn bị dạng câu TNKQ là dường như
    chưa đầy đủ, chưa có sự sáng tạo, nhạy bén và sự phát triển tư duy khoa học
    cao. Do vậy, trong trường hợp này cần duy trì và phát triển hệ thống câu hỏi
    và bài tập tự luận để xử lý thông tin và lĩnh hội tri thức môn học.[17]
    Vì những lí do trên đây, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây
    dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hóa ”
    và sử dụng chúng theo hướng dạy và học tích cực để phát triển năng lực tư
    duy, độc lập, sáng tạo của người học.
    II – Nội dung chính của đề tài:
    Hệ thống câu hỏi và bài tập tự luận môn phân tích lí hoá của 3
    chương:
    - Chương I: Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử.
    - Chương II: Phương pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử.
    - Chương III: Các phương pháp tách, chiết và phân chia.

    III – Nhiệm vụ của đề tài:
    - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
    - Nghiên cứu đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập trong nội dung đề tài.
    - Nghiên cứu hướng dẫn cách giải.
    Phân loại thành các nhóm bài tập theo chủ đề, từ đó hệ thống hóa kiến thức
    và bao quát được nội dung môn học của 3 chương này.
    Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phân tích lí hóa”
    trong các trường ĐHSP, CĐSP và ĐHKHTN, có sử dụng học phần
    phân tích hóa lí.
    MỤC LỤC
    Mở đầu 1
    I. Lý do chọn đề tài 1
    II. Nội dung chính của đề tài 2
    III. Nhiệm vụ của đề tài 2
    Chơng I Tổng quan 3
    I.1 ý nghĩa của hệ thống bài tập 3
    I.1.1 Tổng hợp và ôn luyện kiến thức 3
    I.1.2 Phân loại bài tập và câu hỏi hoá học 5
    I.1.3 Tác dụng của bài tập hoá học 6
    I.1.4 Vận dụng kiến thức để giải bài tập 7
    I.2 Dạy học chú trọng phơng pháp tự học 7
    I.2.1 Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học 8
    I.2.2 Học thông qua tổ chức các hoạt động của sinh viên 8
    I.2.3 Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 9
    I.3 Xu hớng
    phát triển của bài tập Hoá học hiện nay 9
    I.4 Cơ sở phân loại câu hỏi và bài tập căn cứ vào mức độ nhận thức và tduy
    10
    Chơng II Phơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyêntử
    13
    II.1 Cơ sở lý thuyết 13
    II.1.1 Đặc điểm chung của phơng pháp đo quang phổ hấpthụ nguyên tử 13
    II.1.2 Điều kiện tạo thành phổ hấp thụ nguyên tử 13
    II.1.2.1 Quá trình nguyên tử hoá mẫu 13
    II.1.2.2 Các phơng pháp nguyên tử hoá 14
    II.1.2.3 Sự hấp thụ bức xạ cộng hởng
    II.1.2.4 Phơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 15
    II.1.3 Cách loại trừ sai số do các nguyên tố đi kèm và sai số phông 17
    II.2 Câu hỏi tự luận 18
    II.3 Bài tập chương II 37
    Chương III Ph
    ơng pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử 60
    III.1 Cơ sở lý thuyết 60
    III.1.1 Đặc điểm chung của phương phỏp quang phổ phát xạ
    nguyên tử 60
    III.1.2 Sự tạo thành phổ AES 60
    III.1.3 Bản chất của ph
    ơng pháp phổ phát xạ nguyên tử 61
    III.1.4 Sự kích thích, sự phát xạ và cờngđộ vạch phát xạ nguyên tử
    III.2 Câu hỏi tự luận 63
    III.3 Bài tập chương III 79
    Chương IV Các phơng pháp tách, chiết và phân chia 97
    IV.1 Cơ sở lý thuyết của phơng pháp chiết 97
    IV.1.1 Định nghĩa và hệ số phân bố 97
    IV.1.2 Hằng số chiết 97
    IV.1.3 Các yếu tố ảnh hởng
    đến quá trình chiết hoá học 98
    IV.1.3.1 ảnh hởngcủa H+ trong pha nớc
    IV.1.3.2 ảnh hởng của hiệu ứng muối 99
    IV.1.3.3 ảnh hởng của tác nhân chiết 100
    IV.1.3.4 Điều kiện chiết 101
    IV.2 Cơ sở lý thuyết của phơng pháp sắc ký 101
    IV.2.1 Thời gian lu
    102
    IV.2.2. Thể tích lu
    104
    IV.2.3 Sắc ký khí (GC) 105
    IV.2.3.1 Sắc ký khí - rắn (GSC) 105
    IV.2.3.2 Sắc ký khí - lỏng (GLC) 105
    IV.3 Cơ sở lý thuyết của ph
    ơng pháp tách 106
    IV.3.1 Tách chất bằng ph
    ơng pháp chng
    cất 106
    IV.3.1.1 Cân bằng lỏng hơi của hệ hai hay nhiều cấu tử 106
    IV.3.1.2 Xác định số đĩa lý thuyết và tỷ số hồi lu
    bằng ph
    ơng
    pháp MC Cabe – Thielo
    106
    IV.3.1.3 Xác định số đĩa lý thuyết cực tiểu và tỷ số hồi lucựctiểu theo phơng pháp MC Cabe – Thielo
    107
    IV.3.1.4 Xác định đờngkính của cột chngcất và chiều caocủa cột chngcất cho yêu cầu tách đã cho
    107
    IV.4 Câu hỏi tự luận 108
    IV.5 Bài tập chương IV 131
    KẾT LUẬN 151
    TÀI LIỆU THAM KHẨO
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/65545c5154545256/LV_08_SP_HH_NTT.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...