Thạc Sĩ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit –

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG AXIT – BAZƠ TRONG HÓA PHÂN TÍCH


    Luận văn dài 124 trang
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRẮC
    NGHIỆM KHÁCH QUAN
    1.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm trên
    thế giới và ở Việt Nam vào quá trình dạy học
    1.2. Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
    1.2.1. Trắc nghiệm là gì?
    1.2.2. Bản chất của câu hỏi trắc nghiệm
    1.2. 3. Khái niệm về trắc nghiệm tự luận
    1. 2. 4. Khái niệm về trắc nghiệm khách quan
    1. 2. 5. So sánh câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
    1.3. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng
    1.3.1. Loại câu điền khuyết [1; 2; 8; 11; 14; 17]
    1.3.2. Loại câu đúng sai [1; 2; 8; 11; 14;17]
    4. Độ điện li của dung dịch HCOOH 0,10M; pKa=3,75 là 10,48% Đ S
    1.3.3. Loại câu ghép đôi [1; 2; 8; 11; 14; 17]
    1.3.4. Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn [1; 2; 8; 11; 14;17]
    1.4. Một số chỉ dẫn về phương pháp soạn câu trắc nghiệm
    1.4.1. Những chỉ dẫn chung [10; 13]
    1.4.2. Những chỉ dẫn riêng cho từng loại câu hỏi
    1.5. Quy hoạch một bài trắc nghiệm
    1.5.1. Mục đích của bài trắc nghiệm [10; 13]
    1.5.2. Phân tích nội dung môn học [10; 13]
    1.5.3. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm [13]
    1.5.4. Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm
    1.6. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan
    1.6.1. Cơ sở chung [10; 17]
    1.6.2. Độ khó của một câu hỏi trắc nghiệm (K )
    1.6.3. Độ phân biệt của một câu hỏi trắc nghiệm (P)[15; 17]
    1.7. Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan
    1.7.1. Độ tin cậy [8; 13; 17]
    1.7.2. Độ giá trị [8; 13; 17]
    1.7.3. Mối quan hệ giữa độ giá trị và độ tin cậy [13]
    1. 8. Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm [10; 17]
    1.8.1. Ưu điểm
    1.8.2. Nhược điểm
    1.9. Vai trò của trắc nghiệm trong dạy học [10; 13]
    1.10. Khả năng áp dụng của bài trắc nghiệm khách quan
    CHƯƠNG 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
    2.1. CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
    Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D là đáp án đúng hoặc đúng nhất
    2.1.1. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ [3; 4; 6; 7; 9; 12]
    2.1.2. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ [5; 7; 12]
    2.3. CÂU ĐIỀN KHUYẾT
    2.3.1. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ [3; 4; 6; 7; 9; 12]
    2.3.2. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ [5; 7; 12]
    2.4. CÂU GHÉP ĐÔI
    2.4.1. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ [3; 4; 6; 7; 9; 12]
    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
    3.1. Mục đích thực nghiệm
    3.2. Phương pháp thực nghiệm
    3.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm
    3.2.2. Tổ chức kiểm tra.
    3.2.3. Phương pháp tiến hành
    KẾT LUẬN CHUNG
     
Đang tải...