Báo Cáo Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng GAP để nuôi tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm​
    Information
    Tổ chức lương thực và thực phẩm của Liên hợp quốc (FAO) luôn luôn thừa nhận việc đảm bảo chất lượng như một điều luật chủ yếu cần thiết cho sản phẩm thủy sản an toàn, vệ sinh. Các nhà nghiên cứu về an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản đã thống nhất cho rằng có ba mối nguy trong sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và vật nuôi, như sau:
    Mối nguy vật lý: mảnh kim loại, mảnh thủy tinh có trong thực phẩm do quá trình nuôi trồng, đánh bắt, vận chuyển và chế biến nguyên liệu.
    Mối nguy sinh học: các tác nhân gây bệnh: virut, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng có thể gây bệnh cho người hoặc các động vật khác. Độc tố sinh học do độc tố nấm, các loài tảo độc hoặc cá độc sản sinh ra.
    Mối nguy hoá học: hoá chất khử trùng ao nuôi, kháng sinh và thuốc phòng trị bệnh, kim loại nặng, chất kích thích sinh trưởng, hoá chất bảo quản, phụ gia phẩm màu. Những chất này có thể tích lũy trong thực phẩm với dư lượng quá mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật dùng sản phẩm này.
    ----------------------------------------------------
    MỤC LỤC
    1. Các mối nguy liên quan đến ATVSTP, giải pháp trong nuôi trồng thủy sản
    1.1. Các mối nguy liên quan đến ATVSTP
    1.2. Các giải pháp ngăn ngừa các mối nguy ATVSTP
    1.3. Một số đặc tính chính của các mối nguy ATVSTP trên tôm nuôi
    1.3.1. Kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd) đối với an toàn thực phẩm
    1.3.2. Tác hại của thuốc trừ sâu đối với sức khỏe con người
    1.3.3. Độc tố nấm (Aflatoxins)
    1.3.4. Vi sinh vật gây bệnh đối với ATVSTP
    1.4. Tình hình áp dụng ATVSTP ở trong nước
    1.4.1. Áp dụng trong chế biến
    1.4.2. Áp dụng trong nuôi trồng thủy sản
    2. Thực hành GAP và hoạch toán kinh tế
    2.1. Các yếu tố phát sinh dịch bệnh
    2.2. Bảo vệ môi trường nuôi và môi trường xung quanh
    2.3. Đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi, nâng cao
    hiệu quả kinh tế đáp ứng nhu cầu của thị trường
    3. Công nghệ nuôi thâm canh tôm theo mô hình GAP
    3.1. Xây dựng và cải tạo hệ thống nuôi
    3.1.1. Lựa chọn vị trí khu nuôi tôm
    3.1.2. Xây dựng khu nuôi và ao nuôi tôm
    3.1.3. Cải tạo ao nuôi tôm
    3.1.4. Cải tạo đáy ao
    3.1.5. Khử trùng ao
    3.1.6. Lấy nước vào ao
    3.1.7. Khử trùng nước
    3.2. Chọn giống tôm nuôi
    3.2.1. Tiêu chuẩn giống tôm
    3.2.2. Vận chuyển giống
    3.2.3. Mật độ thả tôm
    3.2.4. Mùa vụ nuôi tôm
    3.3. Quản lý môi trường nuôi
    3.3.1. Bằng phương pháp hóa học
    3.3.2. Bằng phương pháp sinh học
    3.4. Thu hoạch bảo quản sản phẩm
    4. Hồ sơ và lưu trữ hồ sơ
    4.1. Nội dung cần ghi chép
    4.2. Lưu trữ hồ sơ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    -----------------------------------------------------
    GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào - Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...