Tiểu Luận Xây dựng đội ngũ trí thức ngành giáo dục –đào tạo huyện an lão trong sự nghiệp công nghiệp hóa ,hiệ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của thành tựu khoa học – công nghệ . Với những biến đổi từng ngày từng giờ , trên các lĩnh vực kinh tế ,văn hóa , x hội , an ninh quốc phịng . Những biến đổi này bắt nguồn từ trí tuệ của con người được trải qua hàng ngàn năm tích lũy , trong đó có đội ngũ trí thức là lực lượng đi tiên phong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x hội chủ nghĩa, đội ngũ trí thức góp phần to lớn vào thắng lợi chung trong sự nghiệp xy dựng chủ nghĩa x hội ở nước ta .Đảng ta khẳng định “ Trí thức l vốn quý của dn tộc , khơng cĩ trí thức hợp tc với cơng nơng thì cch mạng khơng thể thành công và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam sẽ không được hoàn thành ”(1) . Chính vì thế ngay từ những ngy đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam đ quan tm đến tầng lớp trí thức . Cách mạng nhằm phát huy triệt để năng lực và sáng tạo của họ .

    Nhưng ,do hạn chế của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , chủ quan duy ý chí nóng vội . Đảng ta đ mắc phải một số sai lầm trong việc thực hiện cc chính sch để phát huy và phát triển vai trị của trí thức , đ cĩ lc coi trí thức l “ tiểu tư sản bấp bênh ”.

    Từng lúc từng nơi chưa được quan tâm đúng mức đến công tác vận động trí thức , để họ cống hiến trí tuệ của mình vo cơng cuộc xy dựng v bảo vệ tổ quốc dẫn đến làm giảm sự phát triển của trí thức cả về số lượng và chất lượng.

    Sự nghiệp gio dục cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong chiến lược xây dựng con người , trong lĩnh vực sản xuất vật chất x hội . Gio dục –đào tạo là một thành tố hết sức quan trọng của văn hóa , nó vừa là nền tảng của một dân tộc , vừa là động lực của sự phát triển kinh tế x hội . Nhờ có giáo dục tri thức nhân loại được tích lũy và lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác , để con người có điều kiện vươn tới đỉnh cao của nhận thức và sáng tạo.

    Giáo dục – đào tạo đặt cơ sở nền tảng cho sự ra đời và phát triển của khoa học công nghệ, cùng với khoa học công nghệ làm khâu đột phá của quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước.

    Giáo dục – đào tạo góp phần mang lại tương lai cho con người, đào tạo nguồn nhân lực tri thức cho đất nước . Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, giáo dục – đào tạo làm cho con người đủ sức mạnh cần thiết để tham gia giành những thắng lợi trong phân công , hợp tác và cạnh tranh quốc tế.

    Thực tiễn đã chứng minh, không một quốc gia nào muốn phát triển mạnh mẽ và vươn lên hàng ngũ những nước tiên tiến mà lại ít quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế của thế giới, hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học và côngnghệ,vềgiáodục –đào tạo, chạy đua để nâng cao chất lượnglaođộng mà chủ yếu rằng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

    Đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá và hội nhập thương mại quốc tế. Do vậy, giáo dục – đào tạo đóng vai vai trò rất quan trọng là phương tiện có hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu trên.

    * (1) Chủ nghĩa xã hội và trí thức – NXBST Hà Nội năm 1984

    Đối với An Lão là một huyện vùng cao của tỉnh Bình Định đang cùng cả tỉnh và cả nước tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo An Lão có vai trò, vị trí trong việc đào tạo nguồn nhân lực phuc vụ cho quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá của huyện nhà.

    Với lại trong việc “ trí thức hóa ”cơng nơng hiện nay vẫn cịn những quan điểm khác nhau về vấn đề trí thức . Chính sách đi ngộ trí thức trong nền kinh tế thị trường chưa đặt mạnh . Vấn đề đặt ra cần làm r quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lê Nin đổi mới và tăng cường sự lnh đạo của Đảng sự quản lý của Nhà nước bảo đảm lợi ích về vật chất tinh thần . Tập hợp lực lượng trí thức để họ phát huy tài năng trí tuệ góp phần thắng lợi công cuộc đổi mới . Từ đó làm cho đội ngũ trí thức nhận thức r ý thức trch nhiệm của mình trong cơng cuộc CNH –HĐH đất nước .

    Xuất phát từ những vấn đề trên , Tôi chọn đề tài : “Xây dựng đội ngũ trí thức của ngành Giáo dục –Đo tạo An Lo trong sự nghiệp Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa đất nước”

    Nội dung nghiên cứu chủ yếu là thực trạng đội ngũ trí thức ngành giáo dục –đào tạo An Lo trong cc năm qua từ đó đề xuất một số giải pháp để xây dựng đội ngũ trí thức của ngành trong những năm tiếp theo .

    Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Chính Trị tỉnh Bình Định, phòng Đào tạo – Tổ chức, quý thầy cô giáo của trường và giáo viên chủ nhiệm lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt cảm ơn thầy Phan Văn Huệ đã tận tình hướng dẫn tôi làm tiểu luận ; Xin cảm ơn Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện, lãnh đạo Phòng Giáo dục- Đào tạo An Lão, Ban giám hiệu các trường Trung học phổ thông, Phổ thông Dân tộc Nội trú, các trường Mẫu giáo và Tiểu học, Trung học cơ sở trong huyện An Lão cùng các bạn đồng nghiệp đã có nhiều hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tiểu luận này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...