Thạc Sĩ Xây dựng dệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học thái nguyên

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong quá trình phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin phần mềm là giai đoạn phát triển tự nhiên và tất yếu khi mà phần cứng ngày càng được phát triển. Sự phát triển của máy tính, sau đó là các vi máy tính, máy tính nhúng, cùng với sự áp dụng Công nghệ thông tin vào trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Phần mềm đóng vai trò trung tâm trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ trên thế giới. Với sự tiến bộ được mong đợi của các hệ thống phần mềm, tương lai của công nghệ phần mềm rất triển vọng, sáng sủa và tiềm năng. Sự tác động của công nghệ phần mềm tới Khoa học và Công nghệ sẽ là rất lớn. Số lượng các sản phẩm phần mềm mới được tạo ra trong vùng giao giữa các kỹ thuật truyền thống, khoa học máy tính, khoa học tự nhiên, công nghệ đang tăng lên. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin, những tiến bộ trong truyền thông không dây và kỹ thuật hệ thống nhúng sẽ thúc đẩy tốc độ phát triển sản phẩm phần mềm thông minh. Trong xu thế hội nhập, các hàng rào bảo hộ cho các trường Đại học trong nước sẽ dần được dỡ bỏ, các trường Đại học Việt Nam phải đối mặt với khuynh hướng cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh với các Đại học lớn trên chính thị trường quốc nội. Trong bối cảnh đó, các Đại học trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cũng như nâng cao trình độ quản lý để tăng sức cạnh tranh, tìm mọi cách để phát huy tối đa tiền năng của mình nhằm đạt hiệu quả cao trong đào tạo. Do đó, việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý nhằm giảm tối đa chi phí cũng như nguồn lực để nâng cao khả năng cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
    Đại học Thái Nguyên (ĐH TN) cũng không nằm ngoài xu thế đó cũng phải tự hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó mặt quản lý được Đảng ủy và ban giám đốc Đại học rất chú trọng phát triển cả về con người và công cụ quản lý.
    Trong Đại học hiện hay đã sử dụng một số phần mềm ứng dụng (quản lý đào tạo, kế toán, quản lý Đảng viên ) hiệu quả đạt được khi áp dụng các phần mềm này rất cao. Hiện nay tại ĐH TN việc quản lý thiết bị được một ban quản lý thiết bị gồm 5 người, Việc quản lý của ban thiết bị này chủ yếu đang áp dụng trên các công cụ thủ công, sổ sách, các tập tin dạng văn bản Word, Excel. Nên việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn vì các thiết bị của toàn Đại học năm ở các vị trí địa lý và phân cấp chức năng quản lý khác nhau. Nhu cầu sử dụng một HTTT Quản lý thiết bị của ĐH TN là rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Hệ thống đó phải khắc phục được một số tồn tại theo kiểu quản lý thủ công (Báo cáo nhanh về số lượng và giá trị các thiết bị trong toàn Đại học, việc điều chuyển các thiết bị trong đại học có hiệu quả cao, quản lý tài sản công một cách hiệu quả hơn ) Vì vậy trong luận văn này em muốn nghiên cứu, tìm hiểu về phân tích thiết kế hệ thống, và đặc biệt là ứng dụng phân tích thiết kế trong lĩnh vực Quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên. Phần mềm này đem lại những lợi ích trong việc Quản lý thiết bị của Đại học.
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . 1
    MỞ ĐẦU . 6
    Chương I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 8
    QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THEO HưỚNG CÓ CẤU TRÖC . 8
    1.1. Khái niệm phân tích và thiết kế hệ thống. 8
    1.2. Một số phương pháp Phân tích và thiết kế hệ thống. 9
    1.2.1 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT-Structured Analysis and Design Technique 9
    1.2.2. Phương pháp phân tích thiết kế Merise . 10
    1.2.3. Phương pháp phân tích MCX (Méthode de xavier castellani) 11
    1.2.4. Phương pháp phân tích GLACSI (Groupe d’ Animation et de Liaison pour l’ Analyse et de conception de Système d’ Information) 12
    1.2.5. Phương pháp phân tích hướng đối tượng (OOAD: Object Oriented Analysis and Design) . 13
    1.3. Quy trình phát triển HTTT . 13
    1.3.1. Lập kế hoạch (khảo sát hệ thống): . 14
    1.3.2. Phân tích: . 15
    1.3.2.1. Phân tích hiện trạng: . 15
    1.3.2.2. Phân tích khả thi và lập hồ sơ nhiệm vụ: 15
    1.3.2.3. Xây dựng mô hình hệ thống chức năng: . 16
    1.3.3 Thiết kế: 17
    1.3.4. Giai đoạn thực hiện 17
    1.3.5. Chuyển giao hệ thống 18
    1.3.6. Bảo trì 18
    1.4. Mô hình không gian phát triển một hệ thống 18
    1.4.1. Mức quan niệm 19
    1.4.2. Mức tổ chức . 20
    1.4.3. Mức logic . 20
    1.4.4. Mức vật lý (tác nghiệp) 20
    1.5. Phương pháp luận phát triển hệ thống 21
    1.6. Phân tích hệ thống . 22
    1.6.1. Biểu đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ BFD (Business Function Diagram) 23
    1.6.1.1. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng: . 24
    1.6.1.2 Xây dựng BFD theo dạng công ty: . 25
    1.6.2. Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) 26
    1.6.2.1. Thực thể 26
    1.6.2.2. Thuộc tính . 26
    1.6.2.3. Mối quan hệ 27
    1.6.2.4. Chuẩn hóa dữ liệu . 29
    1.6.3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram ) . 30
    1.6.3.1. Những hỗ trợ của DFD 30
    1.6.3.2. Các thành phần của một DFD: 31
    1.6.3.3. Các chú ý khi xây dựng một DFD 33
    1.7. Thiết kế hệ thống 34
    1.7.1. Hướng tiếp cận thiết kế hệ thống theo hướng mô hình 34
    1.7.2. Kiến trúc ứng dụng 35
    1.7.3. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý. 35
    1.7.3.1. Chức năng vật lý . 36
    1.7.3.2. Luồng dữ liệu vật lý 36
    1.7.3.3. Kho dữ liệu vật lý . 36
    1.7.4. Kiến trúc Công nghệ thông tin . 36
    1.7.4.1. Hệ thống phân tán . 36
    1.7.4.2. Kiến trúc dữ liệu . 38
    1.7.4.3. Kiến trúc giao diện 38
    1.7.5. Các phương thức lưu trữ dữ liệu 39
    1.7.5.1. File 39
    1.7.5.2. Cơ sở dữ liệu . 39
    1.7.6. Kiến trúc dữ liệu 40
    1.7.6.1. Kiến trúc dữ liệu mô tả cách thức: 40
    1.7.6.2. Hệ quản trị CSDL: 40
    1.7.7. Thiết kế đầu vào . 40
    1.7.7.1. Các khái niệm . 40
    1.7.7.2. Các phương thức nhập liệu . 41
    1.7.7.3. Các nguyên tắc thiết kế đầu vào . 41
    1.7.7.4. Kiểm soát nhập liệu 42
    1.7.8. Thiết kế đầu ra . 42
    1.7.8.1. Phân loại đầu ra . 42
    1.7.8.2. Các phương thức phân loại đầu ra 43
    1.7.9. Thiết kế giao diện người dùng . 43
    1.7.9.1. Kỹ thuật thiết kế giao diện người dùng . 44
    1.7.9.2. Các phong cách thiết kế giao diện người dùng . 46
    1.7.9.2. Cách thức thiết kế giao diện người dùng . 47
    1.7.10. Sơ đồ quy trình phát triển hệ thống . 48
    Chương II. KHẢO SÁT BÀI TOÁN THỰC TẾ . 49
    KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, MÔ HÌNH GHIỆP VỤ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH THÁI NGUYÊN . 49
    2.1. Tổng quan về Đại học Thái Nguyên . 49
    2.2. Quy trình quản lý Thiết bị trong Đại học Thái Nguyên 51
    2.2.1. Phân loại tài sản thiết bị trong ĐHTN . 51
    2.2.1.1. Tài sản cố định hữu hình: . 51
    2.2.1.2. Tài sản cố định vô hình . 52
    2.2.2. Nguồn gốc hình thành tài sản 53
    2.2.3. Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN . 53
    2.2.4. Yêu cầu về quản lý (QTTB) 54
    2.2.5. Yêu cầu về kế toán (Kế toán tài sản) . 54
    2.3. Mô hình trao đổi thông tin quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên 55
    2.3.1. Các văn bản, quy trình quản lý tài sản, thiết bị được áp dụng trong đại học Thái Nguyên . 55
    2.3.2. Mô hình phân hệ 55
    2.3.3. Mô tả đối tượng . 55
    2.3.4. Mô tả chức năng nghiệp vụ 56
    2.3.4.1. Tổ chức thực hiện việc đầu tư mua sắm tài sản. (QTTB) . 56
    2.3.4.2. Quản lý, đăng ký, lập thẻ tài sản. (Kế toán tài sản) 56
    2.3.4.3. Bán, chuyển nhượng tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) . 57
    2.3.4.4. Dịch chuyển, thu hồi tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) . 57
    2.3.4.5. Khấu hao tài sản cố định. (Kế toán tài sản) 57
    2.3.4.6. Thanh lý tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) 58
    2.3.4.7. Hạch toán, báo cáo tài sản. (Kế toán tài sản) 58
    2.3.5. Mô tả thông báo . 59
    2.4. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng 60
    2.4.1. Các đơn vị thành viên 60
    2.4.1.1. Quản trị thiết bị . 60
    2.4.1.2. Kế toán tài sản . 63
    2.4.2. Đại học Thái Nguyên . 65
    2.5. Hạn chế trong quy trình quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên 65
    2.6. Hướng pháp triển hệ thống Quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên 66
    2.6.1. Mục đích 66
    2.6.2. Lưu đồ 67
    2.6.3. Thông số tổng hợp . 67
    2.6.4. Phân đoạn hoạt động 68
    2.6.4.1. Bước Tập hợp chứng từ tăng giảm và điều chuyển tài sản . 68
    2.6.4.2. Bước Lập thẻ tài sản, quản lý và theo dõi tài sản . 68
    2.6.4.3. Bước Báo cáo tài sản 69
    2.6.4.4. Bước Kiểm tra báo cáo tài sản 70
    2.6.5. Hồ sơ 70
    2.7. Yêu cầu hệ thống 71
    2.8. Yêu cầu bảo mật . 71
    Chương III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ . 72
    XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH THÁI NGUYÊN 72
    3.1. Phân tích . 72
    3.1.1. Biểu đồ phân cấp chức năng 72
    3.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh . 74
    3.1.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Mức 0) . 75
    3.1.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Tổ chức thực hiện việc đầu tư mua sắm tài sản (Mức 1) 76
    3.1.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Quản lý đăng ký lập thẻ tài sản (Mức 1) 77
    3.1.2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Bán, thanh lý, dịch chuyển tài sản (Mức 1) 78
    3.1.2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Tính khấu hao (Mức 1) 79
    3.1.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh In báo cáo tài sản (Mức 1) . 80
    3.1.2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Tìm kiếm thông tin tài sản (Mức 1) . 81
    3.1.3. Mô hình khái niệm dữ liệu . 82
    3.1.3.1. Xác định các thực thể và các thuộc tính . 82
    3.1.3.2. Đặc tả mối quan hệ giữa các thực thể . 83
    3.1.3.3. Mô hình khái niệm 86
    3.2. Thiết kế . 87
    3.2.1. Kiến trúc ứng dụng 87
    3.2.1.1. Môi trường sử dụng 87
    3.2.1.2. Công cụ phát triển . 87
    3.2.1.3. Mô hình quản lý ứng dụng 87
    3.2.1.4. Kiến trúc ứng dụng . 88
    3.2.2. Mô hình quan hệ 90
    3.2.3. Chuẩn hóa 91
    3.2.4. Mô hình E-R 92
    3.2.5. Cơ sở dữ liệu vật lý 93
    3.2.6. Xác định sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống 96
    3.2.6.1. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 1.1 Mua sắm tài sản . 96
    3.2.6.2. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 1.2 Bàn giao tài sản 96
    3.2.6.3. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 2.1 Đăng ký sổ tài sản 97
    3.2.6.4. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 2.2 Lập thẻ tài sản 97
    3.2.7. Chức năng của chương trình 98
    3.2.8. Thiết kế giao diện 100
    3.2.8.1. Xác định các giao diện nhập liệu 100
    3.2.8.2. Xác định các giao diện xử lý . 100
    3.2.8.3 Giao diện người dùng 101
    3.2.9. Thiết kế đầu ra . 104
    3.2.9.1. Biên bản bàn giao tài sản 104
    3.2.9.2. Sổ quản lý tài sản 105
    3.2.9.3. Thẻ tài sản số định 106
    3.2.9.4. Biên bản thu hồi tài sản . 106
    3.2.9.5. Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản trong năm . 107
    3.2.9.6. Sổ theo rõi tài sản cố định . 108
    3.2.9.7. Báo cáo tình trạng trang cấp và sử lý tài sản trong năm . 109
    3.2.9.8. Bảng tổng hợp tài sản đề nghị xử lý . 110
    3.2.9.9. Biên bản kiểm kê tài sản . 111
    Chương IV. PHẦN MỀM THỬ NGHIỆM . 112
    PHẦN MỀM THỬ NGHIỆM QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH THÁI NGUYÊN 112
    4.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005 . 112
    4.2. Ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic 2005 . 113
    4.2.1. Net Framework : . 113 .
    4.2.2. Hoạt động của Visual Basic .NET : . 115
    4.2.3. Kết hợp các trình biên dịch : 115
    4.2.4. Kế thừa : . 116
    4.2.5. Hướng đối tượng : 117
    4.3. Ngôn ngữ lập trình ASP.NET . 117
    4.3. Giao diện chương trình thủ nghiệm 118
    4.3.1. Giao diện Menu chính chương trình 118
    4.3.2. Giao diện nhập liệu 119
    4.3.3. Giao diện tương tác 119
    4.3.4. Giao diện tìm kiếm 119
    4.3.4. Giao diện tìm kiếm 120
    4.3.5. Giao diện báo cáo 120
    KẾT LUẬN 121
    1. Những kết quả đạt được của đề tài : 121
    2. Những hạn chế : . 121
    3. Hướng khắc phục, phát triển mở rộng: 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 123
    [charge=450]http://up.4share.vn/f/36070f020707030f/LV_08_CNTT_KH_NXH.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...