Luận Văn Xây dựng đảng vững mạnh ngang tầm đòi hỏi mới của cách mạng việt nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH NGANG TẦM ĐÒI HỎI MỚI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM



    LỜI CẢM ƠN




    Qua thời gian dài tìm hiêu, nghiên cứu thì cuôi cùng tôi đã hoàn thành


    luận văn với đề tài “Xây dưng Đảng ngang tầm đòi hỏi mới của cách mang ị Việt Nam (1996 - 2006)” đúng hạn. Nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:


    Cô Hồ Thị Quốc Hồng người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ


    Itôi trong suốt quá trình làm luận văn.


    Cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Khoa Học Chính Trị; Các bạn sinh viên lớp


    sư phạm Giáo đục công dân khóa 32 đã luôn quan tâm và động viên tinh thần để hoàn thành tốt luận văn này.


    Cảm ơn thư viện khoa Khoa Học Chính Trị; Thư Viện Trường Đại Học


    Cần Thơ; Thư Viện Thành Phố cần Thơ đã cho tôi mượn những tài liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.


    Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng khả năng nhận thức về vấn đề và nguồn


    tư liệu có hạn nên luận văn có thể còn nhiều hạn chế và thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của quý Thầy, Cô và các bạn, để luận văn được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!
    PHẦN MỞ ĐẦU


    1 LÍ do chọn đề tài: 1


    2. Lịch sử nghiên cứu đề .2


    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: .2


    3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2


    3.2 Phạm vi nghiên cứu: .3


    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: .3


    5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu: 3


    6. Đỏng góp của đề tài: .3


    7. Bố cục luận văn: .4


    PHẦN NỘI DUNG 5


    Chương I: 5


    NHỪNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN .5


    1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới .5


    1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh về đảng ta là một đảng cầm quyền .7


    Chương II: .13


    XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI CỦA CÁCH MẠNG VỆT NAM (1996 - 2006) 13


    2.1 Tình hình mới đặt ra cho cách mạng Việt Nam .13


    2.1.1 Quốc tế: .13


    2.1.2 Trong nước: 16


    2.2 Chủ trương của Đảng nhằm tăng cường công tác xây dựng Đảng qua các kỳ Đại


    hội .19


    2.2.1 Đại hội lần thứ VII: 19


    2.2.2 Đại hội đại biểu lần thứ IX 26


    2.2.3 Đại hội đại biểu lần thứ X 31


    2.4 Quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng về công tác xây dựng Đảng .35


    Chương III .45


    NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHỆM VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI .45


    3.1 Thành tựu về công tác xây dựng Đảng 45


    3.2. Một số hạn chế trong công tác xây dựng Đảng .48


    3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: 51


    3.4. Một số bài học về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới .52


    PHẦN KẾT LUẬN .63
    PHẦN MỞ ĐẰU
    1.LÍ do chọn đề tài:


    Đảng ta ra đời lãnh đạo sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam đó là một tất yếu của lịch sử. Điều đó đi liền với xu thế phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến lên xã hội cộng sản.


    Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là một tất yếu của lịch sử đối với một nước xã hội chủ nghĩa. Đó là một luận điểm cực kì quan trọng của học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh. Sự lãnh đạo đó bao quát toàn bộ công cuộc cách mạng, với những trọng tâm, trọng điểm trong từng giai đoạn, phù hợp với thay đổi của tình hình thực tế hiện nay.


    Từ ngày thành lập, Đảng ta đã đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, động viên sức mạnh của toàn dân trong cuộc chiến tranh giải phóng, giành độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, tiếp tục sự nghiệp cách mạng vẽ vang đó, Đảng ta phải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo của mình, động viên nhân dân cả nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Đó là việc vô cùng trọng đại, rất nặng nề, khó khăn, đồng thời cũng rất vẽ vang.


    Vai trò lãnh đạo của Đảng gắn liền với sức chiến đấu của Đảng và xây dựng Đảng vững mạnh. Đảng vững mạnh mới có thể làm tròn vai trò lãnh đạo, Đảng chỉ thể hiện vai trò lãnh đạo khi xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc, là người dẫn đường giai cấp và dân tộc đi tới đích là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng toàn xã hội, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở nước ta.


    Nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình, Đảng ta phải phấn đấu vươn lên ngang tầm với sứ mệnh của lịch sử, với đòi hỏi mới của cách mạng, của nhân dân. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng chính là đáp ứng đòi hỏi đó và đó cũng là lí do tôi chọn đề tài “ Xây dựng vững mạnh Đảng ngang tầm đòi hỏi mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1996 - 2006)”.


    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
    Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” và trong “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có đề cập đến vấn đề xây dựng Đảng. Tiếp thu những giá trị tác phẩm đó, Đại hội đại biểu toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất, nơi tập trung trí tuệ và ý chí của toàn Đảng. Trong mỗi lần Đại hội ngoài việc giải quyết những vấn đề lớn của cách mạng, của đất nước, Đảng ta luôn chú trọng nội dung xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng từng giai đoạn để xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ trung thành của nhân dân và được cụ thể qua các kì đại hội:


    ♦♦♦ Hội nghị thành lập Đảng từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 hợp ở Hương Cảng và Đai hội lần thứ nhất từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935 Ma Cao (Trung Quốc).


    ♦♦♦ Đại hội lần thứ n. Năm 1951.


    ♦♦♦ Đại hội lần thứ ni. Từ ngày 5 đến 10-9-1960 tại Hà Nội.


    ♦♦♦ Đại hội lần thứ IV: Từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976 tại Hà Nội.


    ♦♦♦ Đại hội lần thứ V: Từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982 tại Hà Nội.


    ♦> Đại hội lần thứ VI: từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 tại Hà Nội.


    ♦♦♦ Đại hội làn thứ VII: Từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991 tại Hà Nội.


    ♦♦♦ Đại hội lần thứ vni: Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994 tại Hà Nội.


    ♦♦♦ Đại hội đại biểu lần thứ IX: Từ ngày 19 đến ngày 22-4-2001 tại Hà Nội.


    Qua đề tài này tác giả ké thừa và phát huy những nghiên cứu, làm rõ tàm quan trọng của công tác xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của cách mạng Việt Nam (1996-2006).


    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:


    3.1 Đối tượng nghiên cứu:


    Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quá trình xây dựng Đảng đáp ứng yêu càu mới của cách mạng Việt Nam nhằm nâng cao sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. Do đề tài này vẫn còn khá mới mẽ nên người nghiên cứu chỉ đi sâu quá trình xây dựng Đảng vững mạnh ngang tầm đòi hỏi mới của cách mạng Việt Nam (1996 - 2006). Trên cơ sở đó cho ta thấy được những thành tựu, hạn chế và qua đó rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng.


    3.2 Phạm vi nghiên cứu:
    Với đề tài tác giả trọng tâm nghiên cứu tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng nhằm làm cho Đảng thêm vững mạnh đáp ứng yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1996 - 2006).


    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:


    Đại hội đại biểu toàn quốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất, nơi tập trung trí tuệ và ý chí của toàn Đảng. Trong mỗi lần Đại hội ngoài việc giải quyết những vấn đề lớn của cách mạng, của đất nước, mục đích nghiên cứu là Đảng ta luôn chú trọng làm rõ nội dung xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng từng giai đoạn để xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ trung thành của nhân dân.


    Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về Đảng cầm quyền trước tình hình mới và những yêu cầu mới của lịch sử đặt ra, những chủ trương của Đảng nhằm tăng cường công tác xây dựng Đảng và quá trình chỉ đạo thực hiện để từ đó thấy được những thành tựu đã đạt được cũng như thấy được những hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó để từ đó ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới.


    5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu:


    Để thực hiện đề tài này tác giả đã sử dụng các nguồn tài liệu chủ yếu sau:


    ã Đảng Cộng sản Việt Nam những trang sử vẽ vang (1930-2002).


    ã Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới.


    ã Đảng cộng sản Việt Nam trong tiến trình đổi mới đất nước .


    ã Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (đại hội VI, VII, VIII, IX, X). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2008.


    ã Văn kiện Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX). về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội -2005.


    ã Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2001.


    ã Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996.


    Phương pháp nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là:
    ■S Phương pháp lịch sử.


    ■S Phương pháp lôgic.


    ■S Phương pháp phân tích tổng hợp.


    ■S Phương pháp sưu tầm tài liệu.


    6. Đóng góp của đề tài:


    Trước hết thông qua đề tài này giúp cho người nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích, tổng hợp, đối chiếu nấm vấn đề một cách có hệ thống và quan trọng hom hết là giúp cho người nghiên cứu nắm vững kiến thức, nhìn nhận lại vấn đề một cách sâu sắc hơn về môn lịch sử Đảng.


    Với đề tài này, một lần nữa được cụ thể hóa vấn đề xây dựng Đảng ngang tàm đòi hỏi mới của cách mạng Việt Nam (1996-2006) nhằm đáp ứng những yêu cầu, tình hình mới đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.


    7. Bố cục luận văn:


    Đề tài này được trình bài trình bài trong ba phần:


    Trước tiên là phần mở đầu.


    Tiếp theo là phần nội dung (phần này được trình bài trong ba chương).


    Chương I: trình bày những vấn đề lý luận chung về Đảng cầm quyền.


    Chương II: đây là phần quan trọng nhất của đề tài và là nội dung chính của luận văn. Trong chương này sẽ trình bài: Xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu càu mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1996 - 2006).


    Chương III: những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và một số kinh nghiệm về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới.


    Phần cuối: phần kết luận - tổng kết lại vấn đề.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...