Thạc Sĩ Xây dựng công nghệ sản xuất axit stearic và một số chất hoạt động bề mặt từ dầu mỡ động thực vật phế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1. Tổng quan

    1.1 Sản xuất dầu mỡ động, thực vật trong công nghiệp
    1.2 Tổng quan về các công nghệ sản xuất axit béo và axit tearic
    1.3 Vai trò và ứng dụng của các axit béo và axit stearic

    Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    2.1 Đối tượng nghiên cứu
    2.2 Phương pháp thực nghiệm và thiết bị
    2.3 Thiết kế nghiên cứu của đề tài

    Chương 3. Kết quả và thảo luận

    3.1 Phân tích các chỉ số hóa lý và thành phần axit béo của mỡ bò, mỡ lợn, mỡ cá basa và dầu lạc
    3.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit stearic 94% theo phương pháp metyl hóa
    3.3 Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit stearic công nghiệp theo phương pháp ép hỗn hợp axit béo thủy phân từ dầu mỡ
    3.4 Nghiên cứu công nghệ kết tinh sản xuất axit stearic công nghiệp và axit stearic 98%
    3.5 Nghiên cứu công nghệ metyl hóa phế thải của quá trình sản xuất axit béo và phế thải của các nhà máy tinh luyện dầu mỡ để sản xuất biodiezen
    3.6 Thu hồi glyxerin từ dịch nước thải của các quá trình thủy phân dầu mỡ động thực vật và metyl hóa

    Chương 4. Kết quả sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền pilot

    4.1 Kết quả sản xuất thử nghiệm axit stearic công nghiệp
    4.2 Kết quả sản xuất thử nghiệm Biodiezen trên dây chuyền pilot
    4.3 Sản xuất thử nghiệm hoạt động bề mặt làm thuốc tập hợp tuyển quặng Apatit Lào Cai loại III



    4.4 Nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm chất thống kết tảng Stela

    Chương 5. Đề xuất phương án xây dựng cơ sở sản xuất công nghiệp từ kết quả nghiên cứu của đề tài

    5.1 Phương án xây dựng nhà máy chê biến mỡ cá 30.000 tấn/năm
    5.2 Dự tính hiệu quả kinh tế khi Nhà máy chế biến mỡ cá công suất 30.000 tấn/năm tại tỉnh An Giang đi vào hoạt động
    5.3 Tổng thu dự kiến 3 loại sản phẩm

    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu
    Dầu mỡ động thực vật là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người và là nguyên liệu phục vụ cho nhiều ngành Công nghiệp. Quá trình sản xuất dầu mỡ động thực vật tạo ra nguồn phế thải công nghiệp lớn. Từ dầu mỡ thô, khi tinh luyện, lượng phế thải chiếm tới 5 – 6% so với nguyên liệu. Thành phần của các phế thải này chủ yếu là các axit béo no và không no từ C8 tới C24.Axit stearic là một axit béo no mạch dài 18 cacbon, trong dầu mỡ động thực vật axit này tồn tại chủ yếu trong các dạng glyxerit. Axit stearic có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhau: công nghiệp chất tẩy rửa, sản xuất cao su, chất dẻo, tuyển khoảng, pha chế dầu diezen sạch, dược phẩm và mỹ phẩm Năm 2000, sản lượng axit stearic và các axit béo khác trên thế giới đã đạt trên sáu triệu tấn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...