Đồ Án Xây dựng công cụ thử nghiệm quá trình xác thực hộ chiếu sinh trắc

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN 1




    Chương 1. GIỚI THIỆU 6




    1.1 Đặt vấn đề . 6




    1.2 Tính cấp thiết của đề tài 7




    1.3. Mục tiêu của luận văn 7




    1.4. Cấu trúc của luận văn . 8




    Chương 2. CÔNG NGHỆ RFID . 9




    2.1. Giới thiệu . 9




    2.2. Đặc tả RFID 10




    2.2.1. Đầu đọc RFID . 10




    2.2.2. Ăng ten 10




    2.2.3. Thẻ RFID 10




    Chương 3. HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ . 16




    3.1. Tổng quan hộ chiếu điện tử . 16




    3.2. Cấu trúc HCĐT . 16




    3.3. Quy trình cấp phát và quản lý hộ chiếu . 22




    3.3.1. Quy trình cấp phát . 22




    3.3.2. Quy trình kiểm duyệt hộ chiếu 22




    Chương 4. NHẬN DẠNG SINH TRẮC HỌC 24

    4.1. Nhận dạng vân tay 24




    4.1.1. Giới thiệu chung về nhận dạng vân tay 24




    4.1.2. Hoạt động của 1 hệ nhận dạng vân tay . 25




    4.1.3. Một số thuật toán tiêu biểu được sử dụng trong nhận dạng vân tay 27 4.1.3.1. Thuật toán nhận dạng vân tay của IDTeck . 27
    4.2.2. Hoạt động của hệ thống nhận dạng mống mắt 30 4.2.2.1. Quy trình trích chọn đặc trưng mống mắt 30
    4.3. Nhận dạng khuôn mặt . 35




    4.3.1. Tổng quan về nhận dạng mặt . 35




    4.3.2. Quy trình nhận dạng mặt . 36




    4.3.3. Thuật toán nhận dạng mặt . 37 4.3.3.1. Phương pháp eigenface 37 4.3.3.2. Chi tiết phương pháp eigenfaces . 38 4.3.3.3. Tính các Eigenface 38 4.3.3.4. Kết luận nhận dạng mặt bằng eigenface . 42
    Chương 5. THỰC NGHIỆM . 44




    5.1. Yêu cầu đặt ra 44




    5.2. Quy trình thực nghiệm . 44




    5.3. Kết quả và đánh giá . 45




    5.3.1. Kết quả 45

    So k hớp ảnh mống mắt . 46




    So khớp ảnh khuôn mặt 47




    Kết quả so khớp ảnh vân tay 48




    5.3.2. Đánh giá 49




    5.4. Đóng góp và Hướng nghiên cứu 49




    5.4.1. Đóng góp . 49




    5.4.2. Hướng nghiên cứu . 49




    5.5. Kết luận . 50




    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52



    Chương 1.GIỚI THIỆU




    1.1 Đặt vấn đề


    Thế kỷ XXI đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin. Các ứng dụng của CNTT ngày một phong phú và hỗ trợ tốt hơn cho nhiều lĩnh vực của con người Một trong những ứng dụng độc đáo của công nghệ thông tin là việc nhận dạng dựa trên các đặc điểm sinh trắc của con người. Công nghệ này có tính duy nhất, độ chính xác và bảo mật rất cao, do đó nó ngày càng được chú trọng nghiên cứu.


    Công nghệ nhận dạng sinh trắc học đã được nghiên cứu nhiều nhưng chủ yếu ở nước ngoài. Nhưng ở Việt Nam, đây là vấn đề còn mới, chưa có nhiều các nghiên cứu chuyên sâu. Với mong muốn tìm hiểu và khám phá công nghệ này, tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu về Hộ chiếu điện tử, đồng thời xây dựng “công cụ xác thực hộ chiếu điện tử (hộ chiếu sinh trắc học)”. Bên cạnh đó, chúng ta có thể thấy là xã hội ngày càng được kết nối chặt chẽ và rộng khắp, với đủ loại công nghệ và thiết bị phức tạp như Internet Điều này giúp cho bất kỳ ai có thể truy cập bất cứ thông tin gì từ bất cứ đâu và vào bất kỳ lúc nào; cũng đồng nghĩa với việc các thông tin cá nhân ngày càng gắn kết chặt chẽ vào môi trường mạng lưới chung.


    Từ trước tới giờ đã tồn tại nhiều kỹ thuật lưu trữ thông tin cá nhân và nhận dạng cá nhân dựa vào vật sở hữu (thẻ, con dấu, chìa khóa ) hoặc mã cá nhân( mật khẩu, mã số PIN ). Tuy nhiên những phương pháp này có nhiều hạn chế như : độ bảo mật kém, dễ quên, mất, dễ giả mạo Để khắc phục những hạn chế trên , những nghiên cứu mới đây đã tích hợp các đặc điểm sinh trắc vào công nghệ thông tin để giúp xác thực và nhận dạng cá nhân hoặc đối tượng 1 cách hiệu quả . Những kỹ thuật sinh trắc học phổ biến nhất, hiện đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi, bao gồm nhận dạng giọng nói, khuôn mặt, chữ ký, vân tay, mống mắt


    Một trong các ứng dụng cụ thể của nhận dạng sinh trắc học là mô hình Hộ Chiếu Điện Tử. Trong mô hình này, các thông tin sinh trắc học sẽ được lưu trữ trong 1 thẻ RFID dùng để so khớp với thân chủ mang hộ chiếu, việc so khớp được thực hiện dựa trên công nghệ nhận dạng tần số radio ( RFID) sẽ được mô tả chi tiết ở chương sau.

    Cùng với thời gian nghiên cứu và sự hướng dẫn của thầy giáo, tôi đã hoàn thành luận văn với những nội dung đề ra. Tuy nhiên do thời gian hạn chế, vấn đề nghiên cứu rất mới với nhiều kiến thức khó, do vậy không thể tránh được những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.


    1.2 Tính cấp thiết của đề tài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...