Luận Văn Xây dựng component quản lý dự án phần mềm cho website joomla

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    I. Đặt vấn đề . 1
    II. Lý do chọn đề tài . 1
    III. Hướng nghiên cứu của đề tài . 2
    III.1. Về mặt lý thuyết 2
    III.2. Công cụ xây dựng đề tài . 2
    IV. Dự kiến kết quả đạt được . 2
    V. Nội dung tóm tắt các chương tiếp theo 3
    CƠ SỞ LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined.
    VI. Giới thiệu về joomla . 1
    VI.1. Joomla là gì? 1
    VI.2. Các dòng phiên bản của Joomla . 1
    VI.3. Kiến trúc Joomla . 1
    VII. Một số khái niệm trong Joomla . 2
    VII.1. Front-end và back-end . 2
    VII.1.1. Front-end 2
    VII.1.2. Back-end 2
    VII.2. Template . 2
    VII.3. Menu . 2
    VII.4. Các thành phần mở rộng 3
    VII.4.1. Module 3
    VII.4.2. Component . 3
    VII.4.3. Mambot (Plug-in) 4
    VIII. Cách xây dựng một component trong Joomla 1.5 6
    VIII.1. Giới thiệu mô hình MVC 6
    VIII.2. Cài đặt Joomla MVC . 6
    VIII.3. Tạo một component 7
    VIII.3.1. Tạo một entry point 7
    VIII.3.2. Tạo Controller . 8
    VIII.3.3. Tạo View 9
    VIII.3.4. Tạo Template . 10
    VIII.3.5. Đóng gói tất cả- Tạo file hello.xml . 10
    VIII.4. Bổ sung Model vào component 12
    VIII.4.1. Tạo Model 12
    VIII.4.2. Sử sụng Model . 13
    VIII.4.3. Bổ sung file vào package . 14
    VIII.5. Sử dụng cơ sở dữ liệu trong component MVC 15
    VIII.5.1. Lấy dữ liệu . 15
    VIII.5.2. Tạo file SQL trong quá trình cài đặt và gỡ bỏ component 16
    VIII.5.3. Cập nhật file cài đặt 17
    VIII.6. Tạo giao diện quản trị trong MVC 19
    VIII.6.1. Tạo Framework cơ sở . 19
    VIII.6.2. Model Hellos . 20
    VIII.6.3. View Hellos . 22
    VIII.6.4. Template hellos . 23
    PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 25
    IX. Phân tích hệ thống thông tin 25
    IX.1. Sơ đồ Use Case 26
    IX.1.1. Use Case “Projects Management” 26
    IX.1.2. Use Case “Tasks Management” 26
    IX.1.3. Use Case “Delivery Management” . 27
    IX.1.4. Use Case “Requirements Management” 27
    IX.1.5. Use Case “Design Management” 28
    IX.1.6. Use Case “Coding Management” . 28
    IX.1.7. Use Case “Risks Management” 29
    IX.1.8. Use Case “File Manage” 29
    IX.1.9. Use Case “Calendar Management” 30
    IX.1.10. Use Case “Board Management” . 30
    IX.1.11. Use Case “Profile Management” 31
    IX.1.12. Use Case “User Management” 31
    IX.2. Danh sách Actor, Phân Quyền và Use Case 31
    IX.2.1. Actor . 31
    IX.2.2. Use Case . 32
    IX.3. Đặc tả chi tiết . 35
    IX.3.1. Use Case “Login” 35
    IX.3.2. Use Case “Projects Management” 36
    I.1.2. Use Case “Tasks Management” 38
    I.1.2. Use Case “Delivery Management” . 39
    I.1.2. Use Case “Requirements Management” 41
    I.1.2. Use Case “Design Management” 42
    I.1.3. Use Case “Coding Management” . 44
    I.1.4. Use Case “Risks Management” 45
    I.1.5. Use Case “File Manage” 46
    I.1.2. Use Case “Calendar Management” 48
    I.1.3. Use Case “Board Management” . 49
    I.1.4. Use Case “Profile Management” 51
    I.1.5. Use Case “User Management” 51
    I.2. Sơ đồ tuần tự 53
    I.2.1. Chức năng “Login” . 53
    I.2.2. Chức năng “Projects Management” . 53
    I.2.3. Chức năng “Tasks Management” . 55
    I.2.4. Chức năng “Delivery Management” 56
    I.2.5. Chức năng “Requirements Management” . 57
    I.2.6. Chức năng “Design Management” 58
    I.2.7. Chức năng “Coding Management” . 59
    I.2.8. Chức năng “Risks Management” 60
    I.2.9. Chức năng “File Manage” . 61
    I.2.10. Chức năng “Calendar Management” 62
    I.2.11. Chức năng “Board Management” . 63
    I.2.12. Chức năng “User Management” . 64
    I.3. Thiết kế hệ thống 65
    I.3.1. Tổ chức dữ liệu 65
    XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN . 76
    I. Công cụ và môi trường phát triển . 76
    I. Một số kết quả đạt được . 76
    I.1. Màn hình khởi động . 76
    I.2. Màn hình “Tasks Management” . 77
    II. Màn hình “Delivery Management” 77
    II.1. Màn hình “Requirements Management” . 78
    II.2. Màn hình “Design Management” . 78
    II.3. Mành hình “Coding Management” 79
    II.4. Màn hình “Risks Management” 79
    II.5. Màn hình “Upload File” 80
    II.6. Màn hình “Calendar Management” . 80
    II.7. Màn hình “Update profile” . 81
    II.8. Màn hình “User Management” . 81
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 82



    CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU


    I. Đặt vấn đề

    Ngày nay, các ứng dụng mã nguồn mở hầu như đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Từ việc triển khai các trang web với Joomla, diễn đàn với PhpBB, hệ thống elearning Moodle cho đến các ứng dụng quản lý khách hàng SugarCRM, quản lý dự án . Một trong những thuận lợi đầu tiên của việc ứng dụng mã nguồn mở là tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, khi ứng dụng phần mềm chạy trên nền web người dùng sẽ dễ dàng truy cập và sử dụng bằng các trình duyệt như Firefox hay IE mà không cần phải cài đặt gì thêm.
    Có nhiều chương trình mã nguồn mở khác nhau, chúng tôi chọn tìm hiểu về hệ thống quản lý tin Joomla CMS vì Joomla được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao. Joomla giúp mọi người có thể phát triển việc kinh doanh, học tập, giảng dạy, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của mình, của công ty, của trường mình một cách tốt nhất, hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất Ngoài ra, chương trình này còn được hỗ trợ bởi một cộng đồng rộng lớn, đáp ứng các yêu cầu về an toàn và bảo mật thông tin .
    Để tìm hiểu mô hình hoạt động và cách xây dựng một ứng dụng trên nền Joomla, chúng tôi xin giới thiệu đề tài « Xây dựng component quản lý dự án phần mềm cho website Joomla »
    Mặc dù ứng dụng đã triển khai được phần lớn các yêu cầu chính trong việc quản lý một dự án phần mềm, tuy nhiên việc xây dựng một chương trình quản lý dự án là khá phức tạp. Do đó ứng dụng này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét của thầy cô và các bạn để chúng tôi có thể rút kinh nghiệm cho việc xây dựng những ứng dụng thực tế sau này.
    II. Lý do chọn đề tài

    Trong thuật ngữ của chuyên ngành Kĩ nghệ [NTB1] phần mềm, Quản lý dự án phần mềm là các hoạt động trong lập kế hoạch, giám sát và điều khiển tài nguyên dự án, thời gian thực hiện, các rủi ro trong dự án và cả quy trình thực hiện dự án; nhằm đảm bảo thành công cho dự án. Khi triển khai một dự án phần mềm thì các vấn đề sau thường xảy ra: thời gian thực hiện quá mức dự kiến, kết quả của dự án không như mong đợi .Để tránh những vấn đề đó xảy ra đòi hỏi người quản lý phải làm tốt về:
    - Quản lý thời gian: lập lịch, kiểm tra đối chiếu quá trình thực hiện dự án với lịch trình, điều chỉnh lịch trình khi cần thiết
    - Quản lý nhân lực: xác định, điều phối nhân lực cho hợp lý
    - Quản lý sản phẩm: thêm, bớt các chức năng phù hợp với yêu cầu của khách hàng
    - Quản lý rủi ro: xác định, phân tích rủi ro và đề xuất giải pháp khắc phục.
    Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi đã chọn đề tài « Xây dựng component quản lý dự án phần mềm cho website Joomla » [NTB2] làm đề tài tốt nghiệp. Việc xây dựng một ứng dụng như vậy nhằm áp dụng những kiến thức mà chúng tôi đã được học ở trường trong thời gian qua vào thực tiễn với mong muốn sẽ làm cho công việc quản lý dự án doanh nghiệp phần mềm sẽ thuận tiện hơn. Chương trình được viết trên nền web nên những người tham gia dự án chỉ cần truy cập vào website của công ty để lấy những thông tin về dự án, trao đổi về công việc. Hơn nữa người quản lý vẫn có thể xem xét quá trình làm dự án, trực tiếp quản lý dự án đó khi vắng mặt ở công ty.
    III. Hướng nghiên cứu của đề tài

    III.1. Về mặt lý thuyết

    - Tìm hiểu về CMS Joomla, ngôn ngữ PHP, MySQL, cách xây dựng component cho website Joomla.
    - Tìm hiểu về các thao thác cơ bản trong việc quản lý dự án nói chung và quản lý dự án phần mềm nói riêng.
    - Đưa ra một số định hướng để phát triển đề tài.
    III.2. Công cụ xây dựng đề tài

    - Công cụ nghiên cứu cơ sở lý thuyết: Các tài liêu tham khảo về ngôn ngữ PHP, MySQL, Joomla, quản lý dự án .
    - Công cụ thiết kế phần mềm: trình duyệt Firefox, Internet Explore, Joomla 1.5.9, Jcode studio for Joomla, StarUML .
    IV. Dự kiến kết quả đạt được

    Xậy dựng component cho website Joomla thực hiện một số công việc cơ bản của quản lý dự án phần mềm như:
    - Hiển thị thông tin các dự án mà công ty đang thực hiện. Chương trình cho phép admin và trưởng dự án trực tiếp chỉnh sửa, cập nhật thông tin về dự án trên đó. Nhân viên sau khi xem thông tin về dự án nếu muốn tham gia có thể gởi yêu cầu và nếu đựợc admin hay trưởng dự án đồng ý thì sẽ trở thành thành viên của dự án.
    - Trưởng dự án có thể chia một dự án ra thành nhiều task nhỏ, mỗi task có một thời hạn deadline riêng, do một nhân viên trực tiếp chịu trách nhiệm để tiện cho việc quản lý
    - Mỗi dự án phần mềm được chia ra thành những phần cụ thể như :
    Task: Mỗi dự án chia ra thành các công việc nhỏ hơn. Mỗi công việc có một thời hạn deadline riêng.
    Requirement: đưa ra những yêu cầu của khách hàng về dự án phần mềm đó
    Design: đưa ra các bản thiết kế cho phần mềm sao cho phù hợp với requirement, mỗi requirement có thể có nhiều mẫu design khác nhau
    Coding: phần này để quản lý việc coding của dự án, ứng với mỗi design thì có một hoặc nhiều phần coding khác nhau
    Risks: là nơi đưa ra những rủi ro dự kiến được của dự án, hậu quả và cách khắc phục .
    Delivery: trưởng dự án đưa ra thông tin về kế hoạch chuyển giao cho khách hàng ở đây để mọi người tham khảo và điều chỉnh kế hoạch làm việc của mình cho kịp tiến độ
    - Quản lý file: Các thành viên của dự án có thể đưa những tài liệu có liên quan lên đây cho mọi người. Chương trình cho phép tạo một thư mục mới và liên kết với task có liên quan.
    - Diễn đàn thảo luận nội bộ của các thành viên trong dự án: là nơi để các thành viên trong dự án đưa lên những ý kiến của mình, những khó khăn khi thực hiện để trưởng dự các và các thành viên khác xem xét, cân nhắc, đưa ra ké hoạch làm việc phù hợp.
    - Quản lý thành viên: Mỗi nhân viên phải có tài khoản đăng kí trên website của công ty. Nếu muốn nhân viên đó trở thành thành viên của dự án thì admin hay trưởng dự án sẽ dùng tên tài khoản mà nhân viên đã đăng kí hoặc địa chỉ mail của nhân viên để add vào dự án
    V. Nội dung tóm tắt các chương tiếp theo

    Chương 1: Cơ sở lý thuyết [NTB3]
    Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống
    Chương 3: Xây dựng chương trình và kết quả thực hiện
    Chương 4: Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...