Đồ Án Xây dựng cơ chế Single Sign On từ môi trường Sakai vào Việt Nam-GRID

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    .
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN ii
    Chương 1: Tổng Quan Về Đề Tài Luận Văn vii
    1.1 Giới thiệu đề tài vii
    1.e Mfc tiêu của đề tài viii
    1.g Hướng tiếp cận của đề tài viii
    1.h Phương pháp triển khai đề tài viii
    1.i Cấu trúc luận văn viii
    Chương 2: Các kiến thức nền tảng trong đề tài luận văn ix
    e.1 Tổng quan về hệ thống tính toán lưới ix
    e.e Globus Toolkit h.j xi
    e.g Single Sign On xix
    e.h Tổng quan về sakai xxiii
    e.i Tổng quan về OGCk portal xxviii
    e.6 Tổng quan về lxis Service xxx
    e.m Chuẩn portlet JSR 168 xxxii
    Chương 3: Phân tích và hiện thực hệ thống đề tài luận văn xxxvii
    g.1 Phân tích hệ thống xxxvii
    g.e Đề xuất cơ chế tích hợp portlet JSR 168 vào Sakai xliii
    g.e.1 Xây dựng các tool tương nng xliii
    g.e.e Tích hợp Grid portlet dựa vào chuẩn oSRP xlv
    g.e.g Tích hợp portlet JSR 168 vào Sakai xlv
    Chương 4: Kết luận lii
    h.1 Những thành quả đạt được của luận văn: lii
    h.e Những hạn chế của luận văn lii
    h.g Những khó khăn khi thực hiện đề tài lii
    h.h Hướng phát triển của luận văn: liii
    Chương 5: Phụ lục và tài liệu tham khảo liv
    i.1 Cài đặt Globus Toolkit h.j liv
    i.e Cài đặt OGCk portal lxv
    i.g Cài đặt sakai phiên bản e.i.h lxvii
    Tài liệu tham khảo lxxv

    Chương 1: Tổng Quan Về Đề Tài Luận Văn
    1.1 Giới thiệu đề tài

    Trong thời gian gần đây với sự phát triển như vũ bão của nghành công nghệ thông tin.
    Các hệ thống mạng ngày càng phát triển và nâng cấp cả về tài nguyên phần cnng, tốc độ,
    băng tần. Cùng với đó là sự phát triển của nền công nghiệp, dịch vf bpt buộc các doanh
    nghiệp và người dùng phải tiếp cận và nng dfng công nghệ thông tin một cách mạnh mq.
    Nhưng đi kèm với đó đòi hri một ngusn lực về tài chính và con người. Ra đời trong hoàn
    cảnh đó, tại thời điểm hiện tại của luận văn một thế hệ công nghệ thông tin mới dần ra
    đời. Đó là điện toán đám mây tCloud Computingu. Có thể nói các ông lớn như: IvM,
    Google, Microsowtx đang tập trung phát triển nhằm cung cấp các dịch vf số cho các
    doanh nghiệp giải quyết các vấn đề về chi phí cơ sở hạ tầng và con người của doanh
    nghiệp trong việc nng dfng công nghệ thông tin.
    Trong khi đó năm ej1j là một năm thành công ngoài snc mong đợi của mạng xã hội
    wacebook. Mark yuckerberg, nhà sáng lập mạng xã hội wacebook, đã tạo ra một thế hệ
    công nghệ kế nối mới trên internet, sau zeb, worum, blog. Thì giờ hơn nữa t{ người dùng
    wacebook. Điều đó chnng tr rằng khả năng tương tác, kết nối giữa người với người ngày
    càng được cải thiện. Con người ngày càng có nhu cầu phải kết nối,nhanh, dễ dàng, và
    hiệu quả.
    Trong bối cảnh này thì trong cộng đsng nghiên cnu khoa học cũng đang cần xây dựng
    và thiết lập một hệ thống. Trong hệ thống đó phải kết hợp được những tính năng kết nối
    giống như wacebook, các nhà hóa học, vật lý học, địa chất học, có thể tìm thấy nhau, chia
    sq, thảo luận một cách dễ dàng. Đsng thời đối với các nhà khoa học phải đối diện với
    ngày càng nhiều bài toán phnc tạp và đòi hri một lượng tính toán, phân tích lớn. vởi vậy
    hệ thống trên phải đáp nng được snc mạnh tính toán, khả năng đáp nng nhanh với một
    chi phí chấp nhận được thì Tính Toán Lưới|1}tgrid computingu là một lựa chọn đáp nng
    được. Một hệ thống kết hợp hai yêu cầu trên mà các nước phương Tây đã phát triển rất
    sớm từ năm ejjg là Sakai VRk Demonstrator|e} tại các trường đại học ở lnh và M~. Còn
    ở Việt Nam thì chưa có một hệ thống nào tương tự như thế. Do đó đề tài luận văn của
    nhóm góp phần nghiên cnu và xây dựng một hệ thống như trên.
    Tại trường đại học vách hoa thành phố Hs Chí Minh hiện đang xây dựng hệ thống
    tính Toán Lưới tVn-Gridu|g}. Hệ thống tính toán lưới này được xây dựng trên bộ Globus
    Toolkit h.j|h}|i}|6} và Sakai |m}|8} e.i.h hoặc e.m.1. Đề tài luận văn sq giải quyết bài toán truy
    cập hệ thống tính toán lưới thông qua Sakai. Câu hri được đặt ra là tại sao phải phát triển
    theo hướng phải truy cập hệ thống tính toán lưới hay GlobusTookit h.j thông qua Sakai
    mà không dùng một hệ thống khácÄ vởi vì Sakai có thể đáp nng được yêu cầu trên một
    cách tốt nhất. Hiện nay có trên gij tổ chnc giáo dfc sÅ dfng Sakai như một hệ thống
    quản lý giáo dfc và khoa học, tạo ra một môi trường liên kết hợp tác giữa các nhà khoa
    học. Từ đó ta có thể tạo ra một mạng lưới mà trên đó các nhà khoa học có thể chia sÇ tài
    nguyên, dữ liệu nghiên cnu của mình cho người khác, có thể sÅ dfng snc mạnh của các
    thành viên trong cùng mạng lưới để giải quyết những bài toán có độ phnc tạp cao. Đó
    chính là lợi ích của việc xây dựng mạng lưới tính toán này.
    1.2 Mục tiêu của đề tài
    Mfc tiêu của đề tài là làm sao tạo ra môi trường truy cập hệ thống tính toán lưới thông
    qua Sakai portal. Người dùng sau khi đăng nhập vào Sakai thì có thể lấy proxy để truy
    cập vào hệ thống tính toán lưới và thực hiện các công việc trên hệ thống tính toán lưới.
    1.3 Hướng tiếp cận của đề tài
    Từ quá trình tìm hiểu lúc thực tập đến lúc bpt tay vào việc làm luận văn, nhóm đã tham
    khảo nhiều tài liệu trên mạng và có thể đưa ra ba hướng tiếp cận để hoàn thành đề tài này:
     Xây dựng các tool mới hoàn toàn cho Sakai để truy cập vào hệ thống tính toán
    lưới. Hướng tiếp cận này thuận lợi ở chÉ ta là người chủ động trong việc xây dựng
    các tool này và có thể tùy biến các tool theo ý của ta. Tuy nhiên để làm theo hướng
    này thì cần thời gian để tìm hiểu kiến trúc Sakai các công cf xây dựng tool cho
    Sakaix Vì thời gian luận văn có hạn nên nhóm không thể đi theo hướng này.
     Tích hợp các Grid-portlet vào Sakai dựa trên chuẩn oSRP|Ñ} toeb Service wor
    Remote Portletu, hướng này có ưu điểm là khá đơn giản ch{ cần cài đặt Sakai Portal
    và OGCktOpen Grid Computing knviromentsu|1j} portal sau đó tích hợp cơ chế
    oSRP lên Sakai và OGCk để Sakai có thể truy cập đến các portlet của OGCk và
    thực hiện các tác vf để truy cập đến hệ thống tính toán lưới. Lúc này Sakai portal
    ch{ đóng vai trò cầu nối cho OGCk portal truy cập đến hệ thống tính toán lưới.
    Hướng này không phù hợp với yêu cầu của đề tài đó là tạo môi trường truy cập hệ
    thống tính toán lưới trực tiếp từ Sakai.
     Tích hợp các grid-portlet có sÖn từ OGCk portal vào Sakai. Các grid-portlet của
    OGCk portal được viết theo chuẩn JSR 168|11}|1e}|1g} trong khi từ phiên bản Sakai
    e.h thì Sakai đã bpt đầu hÉ trợ cho chuẩn portlet JSR 168 nên hướng này là hướng
    khả thi nhất và tốn ít thời gian để thực hiện đề tài. Và nhóm quyết định thực hiện
    đề tài theo hướng tích hợp các portlet có sÖn từ OGCk portal vào Sakai.
    1.4 Phương pháp triển khai đề tài
    Nhóm quyết định lựa chọn phương án tích hợp các portlet có sÖn từ OGCk sang Sakai và
    triển khai trên e portlet đó chính là proxymanager portlet và Üobsubmit portlet để xây
    dựng hệ thống mẫu cho luận văn. Sau khi tích hợp thành công hai portlet này vào Sakai
    thì các grid-portlet khác có thể được tích hợp tương tự vào Sakai.
    1.5 Cấu trúc luận văn
    Chương 1: Giới thiệu đề tài
    Trong chương này nhóm sq giới thiệu tổng quan đề tài, tầm quan trọng của đề tài, nhiệm
    vf của đề tài, hướng tiếp cận đề tài, phương pháp triển khai đề tai và cấu trúc của luận
    văn.
    Chương 2: Những kiến thức nền tảng của đề tài luận văn
    Trong chương này nhóm trình bày gần như toàn bộ các vấn đề tìm hiểu trong quá trình
    luận văn bao gsm:
     Tổng quan về Grid Computing.
     Globus Toolkit h.j.
     Dịch vf Myproxy.
     Dịch vf GRlM.
     Cơ chế Single Sign On tSSOu.
     Sakai và kiến trúc của Sakai.
     OGCk và kiến trúc của OGCk.
     Giới thiệu về lxis Service
     Chuẩn portlet JSR168
    Chương 3: Quá trình hiện thực đề tài luận văn
     Phân tích đưa ra mô hình thiết kế của hệ thống, Lựa chọn cách tiếp cận đề tài.
     Cách thnc tích hợp lần lượt hai portlet Myproxy manager và Jobsubmit của OGCk
    Portal vào Sakai.
    Chương 4: Kết Luận
    Trình bày những nhận xét, đánh giá của nhóm về những khó khăn khi thực hiện đề tài,
    những kết quả được, những hạn chế của luận văn, và đề xuất hướng phát triển.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...