Luận Văn Xây dựng chương trình xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI .v
    o Lý do chọn đề tài v o Mục tiêu nghiên cứu v o Phương pháp nghiên cứu .vi o Nội dung nghiên cứu .vi o Đóng góp của đề tài .xvi o Hướng phát triển của đề tài .xvi Lời nói đầu .1
    1. Giới thiệu 1
    2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây 2
    3. Phương pháp nghiên cứu 5
    3.1 Mô tả mẫu và dữ liệu : .5
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 5
    3.2.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình phân tích phân biệt (DA) .6
    3.2.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình EDF .9
    3.3 Các biến chính sử dụng trong chuyên đề .11
    3.3.1 Các tỷ số tài chính chung .11
    4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu 13
    4.1 Tiêu chuẩn phân ngành và dấu hiệu xác định khả năng phá sản .13
    4.1.1 Tiêu chuẩn phân ngành 13
    4.1.2 Dấu hiệu xác định khả năng phá sản của doanh nghiệp .13
    4.2 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp bất động sản – xây dựng 16
    4.2.1 Lựa chọn biến có ý nghĩa phân biệt .17
    4.2.2 Kết quả ước lượng mô hình phân tích phân biệt .19
    4.2.3 Kiểm định mô hình phân tích phân biệt : .20
    4.2.4 Kết quả xếp hạng tín dụng .23
    4.3 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp tài chính – bảo hiểm .27
    4.3.1 Lựa chọn biến có ý nghĩa phân biệt 28
    4.3.2 Ưc lượng hàm phân tích phân biệt 29
    4.3.4 Kết quả xếp hạng doanh nghiệp trong ngành tài chính và bảo hiểm: .32
    4.4 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp trong ngành ngân hàng 34
    4.4.1 Lựa chọn biến trong mô hình xếp hạng ngân hàng .35
    4.4.2 Kết quả ước lượng mô hình phân tích phân biệt .37
    4.4.3 c kiểm định đối với mô hình phân tích phân biệt 37
    4.4.4 Kết quả xếp hạng ngân hàng .39
    4.5 Xác định lãi suất của các trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng .40
    4.5.1 Xác định lãi suất cho vay 40
    4.5.2 Giới hạn nhận nợ 43
    4.6 Đề xuất và ứng dụng trong thực tiễn .45
    5. Kết luận 48
    Phụ lục 49
    Tài liệu tham khảo 49

    MỤC LỤC

    TÓM TẮT ĐỀ TÀI .v
    o Lý do chọn đề tài v o Mục tiêu nghiên cứu v o Phương pháp nghiên cứu .vi o Nội dung nghiên cứu .vi o Đóng góp của đề tài .xvi o Hướng phát triển của đề tài .xvi Lời nói đầu .1
    1. Giới thiệu 1
    2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây 2
    3. Phương pháp nghiên cứu 5
    3.1 Mô tả mẫu và dữ liệu : .5
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 5
    3.2.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình phân tích phân biệt (DA) .6
    3.2.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình EDF .9
    3.3 Các biến chính sử dụng trong chuyên đề .11
    3.3.1 Các tỷ số tài chính chung .11
    4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu 13
    4.1 Tiêu chuẩn phân ngành và dấu hiệu xác định khả năng phá sản .13
    4.1.1 Tiêu chuẩn phân ngành 13
    4.1.2 Dấu hiệu xác định khả năng phá sản của doanh nghiệp .13
    4.2 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp bất động sản – xây dựng 16
    4.2.1 Lựa chọn biến có ý nghĩa phân biệt .17
    4.2.2 Kết quả ước lượng mô hình phân tích phân biệt .19
    4.2.3 Kiểm định mô hình phân tích phân biệt : .20
    4.2.4 Kết quả xếp hạng tín dụng .23
    4.3 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp tài chính – bảo hiểm .27
    4.3.1 Lựa chọn biến có ý nghĩa phân biệt 28
    4.3.2 Ước lượng hàm phân tích phân biệt 29
    4.3.4 Kết quả xếp hạng doanh nghiệp trong ngành tài chính và bảo hiểm: .32
    4.4 Kết quả xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp trong ngành ngân hàng 34
    4.4.1 Lựa chọn biến trong mô hình xếp hạng ngân hàng .35
    4.4.2 Kết quả ước lượng mô hình phân tích phân biệt .37
    4.4.3 c kiểm định đối với mô hình phân tích phân biệt 37
    4.4.4 Kết quả xếp hạng ngân hàng .39
    4.5 Xác định lãi suất của các trái phiếu doanh nghiệp được xếp hạng .40
    4.5.1 Xác định lãi suất cho vay 40
    4.5.2 Giới hạn nhận nợ 43
    4.6 Đề xuất và ứng dụng trong thực tiễn .45
    5. Kết luận 48
    Phụ lục 49
    Tài liệu tham khảo 49

    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    “Xây dựng chương trình xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Việt Nam”

    o Lý do chọn đề tài

    Trong những năm qua, mặc dù thị trường chứng khoán đã trải qua hơn 10 năm phát triển nhưng vẫn chưa thực sự làm đúng vai trò là một kênh huy động vốn trung – dài hạn cho doanh nghiệp, còn những nhà đầu tư tham gia thị trường đa số vẫn có tâm lý đầu cơ, lướt sóng và vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư. Các doanh nghiệp không huy động vốn từ thị trường chứng khoán được đã phải vay phần lớn vốn từ ngân hàng và gặp rất nhiều khó khăn khi chính sách tiền tệ thắt chặt, tín dụng bị thu hẹp. Chính các ngân hàng cũng đang gặp phải nhiều khó khăn khi phải gia tăng huy động nhằm cung ứng vốn cho doanh nghiệp dẫn đến tình trạng vượt trần lãi suất, thanh khoản ngân hàng căng thẳng. Trước thực trạng đó, đề tài thực hiện nhằm mục đích tháo gỡ những khó khăn trên bằng việc xây dựng các mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trước tiên là để thông tin kịp cho các nhà đầu tư, các ngân hàng để họ có định hướng đúng đắn trong việc đầu tư vào doanh nghiệp cũng như là việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp; sau đó bằng những giải pháp đề xuất cụ thể để phát triển một thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung-dài hạn cho doanh nghiệp, giảm tải áp lực cho ngân hàng, và tạo ra kênh đầu tư hấp dẫn, an toàn cho các nhà đầu tư.
    o Mục tiêu nghiên cứu

    Đề tài nghiên cứu những phương pháp xếp hạng tín dụng được ứng dụng phổ biến trên thế giới và xây dựng những mô hình xếp hạng tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như đặc thù các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp mà trọng tâm là việc hình thành một tổ chức xếp hạng tín dụng có uy tín với những phương pháp xếp hạng khoa học và có độ tin cậy cao. Một thị trường trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp phát triển sẽ góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn đang tồn tại trong nền kinh tế như : khả năng huy động vốn trung – dài hạn của doanh nghiệp, căng thẳng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng,



    o Phương pháp nghiên cứu

    Chuyên đề này thực hiện nghiên cứu theo phương pháp định lượng, phương pháp mô hình hoá để giái quyết vấn đề nghiên cứu. Với mục tiêu xây dựng mô hình xêp hạng tín dụng cho các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam , chuyên đề sẽ sử dụng các mô hình sau :
    Mô hình phân tích phân biệt (Discriminant Analysis – DA) Mô hình EDF (Expected default frequency)
    Phương pháp định lượng luôn được các tác giả sử dụng trong các nghiên cứu trước đây về xếp hạng tín dụng. Trong đó hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng mô hình phân tích phân biệt (DA) vì đây là mô hình toán học phân biệt một cách chính xác nhất giữa doanh nghiệp có khả năng phá sản và doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn. Mô hình này cũng được kiểm nghiệm trong thực tiễn ở một số nước như Mỹ , Trung Quốc , Ấn Độ , và được cho là có tính khả thi cao và kết quả cho rất phù hợp với thực tiễn chất lượng tín dụng của các doanh nghiệp cũng như phù hợp với các đánh giá của chuyên gia. Vì vậy chuyên đề sẽ vận dụng ý tưởng của mô hình này để xếp hạng tín dụng cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam và có phân biệt yếu tố ngành. Thêm vào đó chuyên đề cũng đưa vào áp dụng mô hình EDF vốn được hãng Moody’s KMV vận dụng khá thành công tại Mỹ để xếp hạng tín dụng cho các doanh nghiệp và so sánh kết quả với mô hình
    còn lại.

    o Nội dung nghiên cứu

    1) Cơ sở lý thuyết

    Cơ sở lý thuyết của mô hình phân tích phân biệt (DA) : Mô hình phân tích phân biệt dựa trên ý tưởng rằng một doanh nghiệp với các đặc trưng là các tỷ số tài chính được xem như một điểm (cá thể) trong không gian vec-tơ. Vì thế toạ độ của các điểm này chính là các giá trị của các tỷ số tài chính tương ứng. Khi đó các doanh nghiệp có khả năng phá sản và các doanh nghiệp không có khả năng phá sản sẽ nằm ở hai nhóm phân biệt. Khi một cá thể mới được phân vào một trong hai nhóm trên dựa trên tiêu chí khoảng cách tới trọng tâm của nhóm mà cá thể được phân vào sẽ là nhỏ nhất và khoảng cách tới trọng tâm



    của nhóm còn lại là lớn nhất. Bài toán trên tương đương với việc tìm tổ hợp tuyến tính của các biến tỷ số tài chính doanh nghiệp sao cho phương sai nội bộ nhóm là nhỏ nhất và phương sai giữa 2 nhóm là lớn nhất
    Cơ sở lý thuyết của mô hình EDF Mô hình EDF (Expected Default Frequency –

    Xác suất phá sản kỳ vọng) dựa trên ý tưởng giá trị thị trường của vốn cổ phần (E) được xem như là một quyền chọn mua tổng tài sản doanh nghiệp (V) ở thời điểm t với giá thực hiện là tổng nợ đáo hạn (D) tại thời điểm này t + T. Hay nói cách khác, các cổ đông nắm giữ vốn cổ phần thì được xem như đang nắm giữ quyền chọn mua toàn bộ tài sản doanh nghiệp bằng cách thoả mãn nhu cầu của chủ nợ (tức thanh toán các khoản nợ đáo hạn ở thời điểm đáo hạn t + T) để tiếp tục sở hữu những tài sản này. Vì thế có thể xem vốn cổ phân như quyền chọn mua tài sản cơ sở là tổng tài sản của doanh nghiệp và giá thực hiện là tổng giá trị các khoản nợ đến hạn
    2) Các biến chính :

    Mục đích của chuyên đề là xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng dựa trên các tỷ số tài chính của các doanh nghiệp vì thế các biến chính dùng trong chuyên đề là các tỷ số tài chính được tính toán dựa trên các số liệu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011. Các tỷ số tài chính thường dùng gồm 6 nhóm cơ bản : nhóm tỷ số khả năng thanh toán , nhóm tỷ số hoạt động , nhóm tỷ số đòn bẩy, nhóm tỷ số sinh lợi , nhòm tỷ số giá thị trường , và nhóm quy mô của doanh nghiệp. Ngoài ra do phải xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng cho 3 ngành kinh tế khác nhau nên trong mỗi ngành sẽ có phân tích bổ sung một số tỷ số tài chính đặc thù.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...