Luận Văn XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG VĂN LANG-công nghệ thông tin

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG VĂN LANG-công nghệ thông tin

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC
    I. Khởi động . 4
    1. Kịch bản . 4
    2. Các công việc 4
    3. Tính toán chi phí .6
    4. Nhân lực . 6
    5. Bảng điểm có trọng số cho vị trí PM 7
    6. Tôn chỉ dự án . .9
    II. Lập kế hoạch . .10
    1. Kịch bản . 10
    2. Hợp đồng nhóm . .10
    3. Các bên liên quan 12
    4. Bản tuyên bố phạm vi 12
    5. Phát triển WBS cho dự án . .13
    6. Danh sách các rủi ro của dự án . .15
    III. Thực hiện .16
    1. Kịch bản . 16
    2. Nhiệm vụ 16
    IV. Kết thúc . 17
    1. Kịch bản . 17
    2. Các nhiệm vụ 17
    3. Phác thảo về dự án . .17
    4. Lý do thành công của dự án . 17
    5. Bài học kinh nghiệm 18
    IV. Tài liệu tham khảo .19
    SVTH: Bùi Minh Phụng – CH0601051 Trang 3
    Nguyễn Thế Quang – CH0601056
    Môn: Quản trị dự án GVPT: Trương Mỹ Dung
    Phần 1: Khởi động
    1. Kịch bản
    Thư viện trường Đại học Dân lập Văn Lang được thành lập từ ngay khi xây dựng trường. Đến nay, thư viện trường có khoảng hơn 10.000 đầu sách, với hơn 20.000 quyển sách, đáp ứng được khá nhiều nhu cầu học và nghiên cứu của hơn 11.000 học sinh – sinh viên, cán bộ giảng viên, công nhân viên nhà trường và cả các giảng viên thỉnh giảng. Và cũng chính vì số lượng độc giả ngày càng nhiều, cộng với nhu cầu mượn trả sách ngày càng nhiều nên việc đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu công việc của đội ngữ nhân viên thư viện là rất quan trọng.
    Năm 1997, thư viện đã ứng dụng chương trình Quản lý Thư viện iLOC (của CitaSofs) để lưu thông tin sách và mượn trả. Với sự gia tăng số lượng sách và số lượng độc giả, cộng với sử phát triển của công nghệ thông tin, nhu cầu ứng dụng công nghệ vào trong quản lý ngày càng phát triển mạnh và đem lại rất nhiều lợi ích. Vì vậy, cần phải xây dựng một chương trình quản lý tốt hơn để đáp ứng nhu cầu quản lý và mượn trả sách ngày càng cao. Và với những yêu cầu này, dự án “xây dựng chương trình quản lý thư viện Trường đại học DL Văn Lang” được thành lập.
    2. Các công việc
    Để có thể tin học hóa toàn bộ hay 1 phần công việc của thư viện, ta cần phải tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, nhân sự, và nghiệp vụ thư viện.
    Thư viện gồm 3 bộ phận chính: Ban Giám đốc, Kỹ thuật, Thủ thư và Độc giả.
    a. Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về việc quản lý sách bao gồm nhập – sửa – xoá thông tin sách. In mã vạch cho quyển sách, in nhãn sách.
    b. Thủ thư: chịu trách nhiệm về việc mượn trả sách của độc giả, làm thẻ thư viện cho độc giả và các quy định phạt độc giả phạm quy.
    c. Giám đốc: quản lý và điều hành các chức năng trên. Giám đốc có quyền thống kê và xem thống kê của 2 bộ phận trên: thống kê về sách trong thư viện, thống kê về mượn trả và độc giả.
    d. Độc giả: độc giả là đối tượng được phục vụ, có thể thực hiện các yêu cầu tìm kiếm thông tin sách, mượn trả sách và kiểm tra thông tin mượn trả của mình.
    a. Hiện trạng
    ã Thêm sách mới cho thư viện
    Theo định kỳ, thư viện sẽ mua sách mới về hoặc là sách được tặng bởi các cơ quan, tổ chức bạn thì tổ kỹ thuật của thư viện sẽ phải ghi chép các thông tin về các quyển sách này theo nghiệp vụ thư viện vào quyển sổ.
    SVTH: Bùi Minh Phụng – CH0601051 Trang 4
    Nguyễn Thế Quang – CH0601056
    Môn: Quản trị dự án GVPT: Trương Mỹ Dung
    ã Tìm kiếm sách
    Thủ thư hay giám đốc – bộ phận quản lý thư viện, đọc giả muốn tìm kiếm thông tin về một quyển sách nào đó đều phải vào trong kho tìm. Vì kho sách luôn được thiết kế theo từng môn loại:
     
Đang tải...