Xây dựng chương trình quản lý nhân sự của công ty IEC Thái Nguyên

Thảo luận trong 'Quản Trị Mạng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Xây dựng chương trình quản lý nhân sự của công ty IEC Thái Nguyên

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LƯ THUYẾT
    1.1. Nh́n chung về bài toán quản lư:
    1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của bài toán quản lư
    1.2.1. Đặc điểm
    1.2.2. Yêu cầu
    1.2.2.1. Yêu cầu đơn vị
    1.2.2.2. Yêu cầu người sử dụng
    1.3. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lư:
    1.3.1 Khảo sát và phân tích :
    1.3.2 Phân tích hệ thống :
    1.3.3 Thiết kế và cài đặt thử nghiệm:
    1.3.4 Hoàn chỉnh hệ thống:
    1.3.5 Vận hành và bảo tŕ :
    1.4 Tổng quan về cơ sở dữ liệu
    1.4.1 Các mô h́nh dữ liệu
    1.4.2 Lược đồ quan hệ
    1.4.2.1 Dạng chuẩn một (1NF)
    1.4.2.2 Dạng chuẩn hai (2NF)
    1.4.2.3 Dạng chuẩn ba (3NF)
    1.5 Tổng quan về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003
    1.6. Tổng quan vể ngôn ngữ lập tŕnh Microsoft Visual Basic 6
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
    2.1 KHẢO SÁT HỆ THỐNG
    2.1.1. Khảo sát thực tế công ty thương mại và công nghệ thông tin IEC
    2.1.2. Đề xuất hệ thống quản lư mới
    2.1.2.1. Hệ thống quản lư nhân sự mới:
    1.1.2.2 . Ưu điểm của hệ thống quản lư nhân sự mới
    2.2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
    2.2.1. Các thông tin đầu vào, đầu ra của hệ thống và mục tiêu quản lư
    2.2.1.1 Thông tin đầu vào
    2.2.1.2 Thông tin đầu ra
    2.2.1.3 Mục tiêu quản lư
    2.2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng
    2.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu
    2.2.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
    2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
    2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng Truy nhập hệ thống
    2.2.3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng cập nhật
    2.2.3.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng t́m kiếm
    2.2.3.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng báo cáo - thống kê
    2.2.4. Mô h́nh quan hệ
    2.2.4.1 Xác định các quan hệ
    2.2.4.2 Chuẩn hoá lược đồ quan hệ :
    2.2.4.3 Sơ đồ thực thể liên kết
    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TR̀NH
    3.1 Chọn ngôn ngữ lập tŕnh
    3.2 Tạo cơ sở dữ liệu
    3.3 Giao diện của chương tŕnh
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



    LỜI NÓI ĐẦU
    Với tốc độ phát triển mạnh mẽ như vũ băo của khoa học và công nghệ như ngày nay th́ việc tiếp nhận, đón đầu và phát triển các thành quả của lĩnh vực khoa học công nghệ là hết sức cần thiết. Trong đó việc tin học hóa quá tŕnh quản lư là một sự đầu tư rất đúng đắn mang lại một ư nghĩa rất to lớn và có thể áp dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Là một kỹ sư công nghệ thông tin tương lai em luôn cố gắng hoàn thiện về kỹ năng của ḿnh để có thể đem những kiến thức mới về công nghệ thông tin áp dụng vào công tác quản lư nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc. Để rèn luyện khả năng đó cho bản thân ḿnh em đă nhận đề tài “Xây dựng chương tŕnh quản lư nhân sự của công ty IEC Thái Nguyên”. Đây là một để tài rất thực tế và rất khó khăn đối với một người chưa biết nhiều về chuyên môn của việc quả lư nhân sự như em. V́ vậy trong đề tài này của em c̣n có nhiều thiếu sót. Song qua đây em đă có thêm kinh nghiệm để xử lư những bài toán quản lư sau này và em cung rất mong được sự góp ư, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của ngày càng hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thị Mai Thương đă hướng dẫn em và giúp em hoàn thành đề tài này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn khoa hoc may tinh, các anh chị công tác tại công ty máy tính IEC Thái Nguyên đă nhiệt t́nh giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của ḿnh.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Thái nguyên, tháng 6 năm 2009
    SV thực hiện:

    Nguyễn thị Năm


    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LƯ THUYẾT
    1.1. Nh́n chung về bài toán quản lư:Trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào hiện nay đều cần tới các thông tin chi tiết, đầy đủ, các đặc điểm, các tính chất và các hoạt động của các sự vật, sự kiện. Dựa trên các thông tin này con người có thể đưa ra được các quyết định chính xác và kịp thời.

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    Chúng ta có thể thấy thông tin có một vai tṛ hết sức quan trọng. Đầu vào của quá tŕnh trên là các thông tin phản ánh các hoạt động thực tế, đầu ra là các thông tin được phân loại hay tổng hợp theo một số mặt nào đó. Cụ thể, trong các ứng dụng quản lư:
    * Đầu vào: Các thông tin trong các ứng dụng quản lư nh́n chung có thể chia làm hai dạng:
    - Các thông tin cố định: Như các chỉ tiêu quản lư, danh sách cán bộ, pḥng ban, Nói chung là các thông tin tương đối ít bị cập nhật.
    - Các thông tin biến đổi theo định kỳ của các đối tượng được quản lư như các hóa đơn, chứng từ, thường xuyên bị thay đổi với số lượng lớn.
    Tùy vào từng bài toán mà phần thông tin cố định là trọng tâm hay phần thông tin biến động là trọng tâm. Khi đó các thông tin biến động thường đóng vai tṛ là các chỉ tiêu quản lư. Tất nhiên việc xử lư thông tin biến động và cố định là khác nhau.
    * Đầu ra:
    - Sổ sách: Chứa thông tin chi tiết của từng đối tượng được quản lư theo từng khoảng thời gian. Sổ sách cũng được người sử dụng để kiểm tra tính chính xác của số liệu nhập vào.
    - Báo cáo định kỳ: Chứa thông tin tổng thể trong một khoảng thời gian. Các thông tin tương đối cô đọng so với phần sổ sách nhưng thường phức tạp hơn, chúng thường được phân lọc theo một số chỉ tiêu quản lư.
    - Tra cứu thông tin: Chứa các thông tin về biểu diễn hoạt động của một số đối tượng được quản lư trong một khoản thời gian theo chỉ tiêu khác nhau.
    Khi xây dựng và phát triển một số bài toán quản lư cụ thể, trước tiên cần xác định rơ các thông tin đầu vào, đầu ra, các chuẩn yêu cầu của sản phẩm đạt được.
    1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của bài toán quản lư1.2.1. Đặc điểmBài toán quản lư thường có số liệu với khối lượng rất lớn. Chính v́ yêu cầu xử lư trên lượng thông tin lớn mà yêu cầu về thời gian xử lư và khả năng đáp ứng yêu cầu xử lư trở nên khó khăn. Ngoài ra các bài toán quản lư lại thường có yêu cầu rất phức tạp.
    1.2.2. Yêu cầu1.2.2.1. Yêu cầu đơn vị Mỗi đơn vị có những yêu cầu và đặc điểm quản lư riêng. Hệ thống quản lư phải đáp ứng được yêu cầu đó.
    Các thông tin báo cáo phải đáp ứng được sự chính xác. Đầu ra của hệ thống phải linh hoạt và mềm dẻo để đáp ứng được yêu cầu đơn vị đặt ra.
    1.2.2.2. Yêu cầu người sử dụng - Nhập dữ liệu: Nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, đơn giản nhưng phải đầy đủ các yêu cầu nhập dữ liệu.
    - Giao diện: Phải thiết kế thật khoa học, thuận tiện, không cầu kỳ, có tính thống nhất về cách tŕnh bày, khả năng về tính trợ giúp tốt, các thông báo lỗi phải đầy đủ và chính xác.
    - Hệ thống thông tin: Có tính mở để phát triển, điều chỉnh. Ngoài ra phải có khả năng phát hiện và xử lư lỗi dữ liệu.
    1.3. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lư:Để xây dựng một hệ thống thông tin quản lư, phải thực hiện 5 bước sau:
    1.3.1 Khảo sát và phân tích :Yêu cầu nắm được các mục tiêu của hệ thống, các ràng buộc kiến trúc về mặt thiết kế, các yêu cầu giải quyết để từ đó xây dựng dự án có hiệu quả, đúng hướng.
    1.3.2 Phân tích hệ thống :Để thiết kế xây dựng được 1 hệ thống cho bài toán quản lư, hệ thống phải mô tả rơ ràng cho người sử dụng nắm bắt được nội dung hoạt động dễ dàng.
    Các tài liệu cần đạt được trong giai đoạn này :
    - Các biểu đồ phân cấp chức năng.
    - Các biểu đồ luồng dữ liệu.
    1.3.3 Thiết kế và cài đặt thử nghiệm:*) Thiết kế:
    - Chọn ngôn ngữ lập tŕnh.
    - Xây dựng thiết kế cơ sở dữ liệu.
    - Thiết kế module cho chương tŕnh.
    *) Cài đặt thử nghiệm:
    Thử chương tŕnh qua các bản mẫu rồi kiểm tra và chứng minh tính đúng đắn của hệ thống.
    1.3.4 Hoàn chỉnh hệ thống: - T́m kiếm và phát hiện ra các lỗi sảy ra.
    - Sửa chữa các lỗi xảy ra.
    - Hoàn tất chương tŕnh.
    1.3.5 Vận hành và bảo tŕ :- Tiến hành cài đặt hệ thống.
    - Bảo vệ duy tŕ hệ thống.
    1.4 Tổng quan về cơ sở dữ liệu1.4.1 Các mô h́nh dữ liệuNhư ta đă biết lược đồ khái niệm là sự biểu diễn thế giới thực bằng một loạt ngôn ngữ phù hợp. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để xác định lược đồ khái niệm. Đây là một ngôn ngữ bậc cao, có khả năng mô tả lược đồ khái niệm bằng cách biểu diễn của mô h́nh dữ liệu. Có nhiều loại mô h́nh dữ liệu. Ba loại mô h́nh dữ liệu được sử dụng đó là:
    - Mô h́nh phân cấp: Mô h́nh dữ liệu là một cây, trong đó các nút biểu diễn các tập thực thể, giữa các nút con và nút cha được liên hệ theo một mối quan hệ nhất định.
    - Mô h́nh mạng: Mô h́nh được biểu diễn là một đồ thị có hướng. Trong đó các đỉnh là các thực thể, các cạnh của đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa các thực thể.
    - Mô h́nh quan hệ: Mô h́nh này dựa trên cơ sở khái niệm lư thuyết tập hợp của các quan hệ.
    Trong ba loại mô h́nh trên th́ mô h́nh quan hệ có nhiều ưu điểm và được nhiều người quan tâm hơn cả. Bởi lẽ mô h́nh dữ liệu quan hệ có tính độc lập dữ liệu rất cao, lại dễ sử dụng. Điều quan trọng hơn cả là mô h́nh quan hệ được h́nh thức hoá toán học tốt, do đó được nghiên cứu, phát triển và cho được nhiều kết quả lư thuyết cũng như ứng dụng trong thực tiễn.
    Khái niệm toán học của mô h́nh quan hệ là quan hệ hiểu theo nghĩa lư thuyết tập hợp: là tập của con của tích Đề - Các của các miền. Quan hệ là một tập con của tích Đề – Các của một hoặc nhiều miền. Như vậy, mỗi quan hệ có thể là vô hạn. Ở đây ta luôn giả thuyết rằng quan hệ là một tập hữu hạn.
    Trong CSDL quan hệ tồn tại các phép tính cơ bản làm thay đổi một CSDL như: chèn (insert), xoá (delete), thay đổi (change). Điều này rất phù hợp với một chương tŕnh quản lư thực tế cũng bao gồm thêm, xoá hay sửa đổi dữ liệu được cập nhật.
    1.4.2 Lược đồ quan hệKhi thiết kế một cơ sở dữ liệu quan hệ đ̣i hỏi phải chọn các lược đồ quan hệ. Trọng tâm của việc thiết kế các lược đồ cơ sở dữ liệu (CSDL) là các phụ thuộc dữ liệu, tức là các mối ràng buộc có thể có giữa các giá trị hiện hữu của các lược đồ. Ta có lược đồ quan hệ R{ U,F}
    Trong đó : + U : Là tập thuộc tính
    + F : Là tập các phụ thuộc hàm
    Chuẩn hoá lược đồ quan hệ
    Khi thiết kế một CSDL quan hệ thường đ̣i hỏi việc lựa chọn quan hệ. Một lược đồ CSDL được gọi là tốt nếu tránh được những vấn đề sau:
    - Dư thừa dữ liệu (hay sự lặp lại quá nhiều): Sự lặp, t́nh trạng cùng một thuộc tính có mặt ở nhiều bảng thực thể, chỉ được xuất hiện đối với các thuộc tính tên gọi và kết nối, và là cần thiết thể hiện các mối quan hệ. Dư thừa có thể xuất hiện dưới dạng có cùng một thuộc tính trong nhiều bảng, hoặc có thể là dữ liệu suy diễn. Các thuộc tính có các giá trị là kết quả của các phép tính đơn giản được thực hiện trên các thuộc tính khác cần phải loại trừ khỏi mô h́nh. Việc lưu trữ các giá trị suy diễn này không chỉ làm tốn không gian lưu trữ mà c̣n tạo khả năng làm xuất hiện những sự không nhất quán.
    - Không nhất quán: đây là hệ quả của việc dư thừa dữ liệu
    - Dị thường khi thêm bộ.
    - Dị thường khi xoá bộ: là vấn đề ngược lại của vấn đề dị thường khi thêm bộ.
    Do việc cập nhật dữ liệu (qua phép tính chèn, loại bỏ hay sửa đổi) gây nên những dị thường cho nên các quan hệ cần thiết phải được biến đổi thành các dạng phù hợp. Quá tŕnh đó được xem là quá tŕnh chuẩn hoá. Như ta đă biết ngoài 3 dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF c̣n một số dạng chuẩn khác. Tuy nhiên để đạt được một cơ sở dữ liệu tương đối tốt thoả măn tránh được bốn vấn đề nêu trên chỉ cần chuẩn hoá CSDL đến dạng chuẩn 3NF.
    1.4.2.1 Dạng chuẩn một (1NF)Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn một (1NF) nếu và chỉ nếu toàn bộ các miền có mặt trong R đều chỉ chứa các giá trị nguyên tố.
    VD: Xét bảng lương như sau:
    STT Họ tên Lương
    01 Nguyễn Văn A 1.200.000
    02 Trần Thị B, Hà Thị C 1.800.000
    Quan hệ này không ở dạng chuẩn 1NF v́ thuộc tính Họ tên có miền giá trị “đa trị”. Có thể tách ra thành các giá trị đơn là Trần Thị B và Hà Thị C.
    1.4.2.2 Dạng chuẩn hai (2NF)- Phụ thuộc hàm đầy đủ: Cho lược đồ quan hệ R{U,F} trên tập thuộc tính U. X và Y là hai tập thuộc tính khác nhau, X [​IMG] U và Y [​IMG] U. Y là phụ thuộc hàm đầy đủ vào X nếu Y là phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ thuộc hàm vào bất kỳ một tập con thực sự nào của X.
    - Khóa của một quan hệ: K được gọi là khóa của quan hệ R{U,F} nếu K là một tập hữu hạn các thuộc tính ( K[​IMG]U ) và bao đóng của K là U ( K[SUP]+[/SUP] =U ).
    - Dạng chuẩn 2NF: Lược đồ quan hệ R ở dạng chuẩn 2NF nếu nó ở dạng chuẩn 1NF và mỗi thuộc tính không khoá của R là phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.
    VD: Cho R { U, F } với U={A,B,C,D,E,H}; F={AgE, CgD, EgDH}
    Ta thấy K={A,B,C} là khóa duy nhất của R, D là thuộc tính không khóa và CgD. V́ C là một phần của khóa nên R không ở dạng chuẩn 2NF.
    1.4.2.3 Dạng chuẩn ba (3NF)Lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 3 (3NF) nếu nó là 2NF và mỗi thuộc tính không khoá của R là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính.
    VD: Cho R{U,F} với U={A,B,C,D}; F={AgB, AgC, AgD}
    Ta thấy R có khóa là K={A}, các thuộc tính không khóa là B, C và D phụ thuộc trực tiếp vào khóa chứ không phụ thuộc bắc cầu vào khóa nên R là ở 3NF.
    R là 3NF v́ R có hai khóa là {A} và {B,C} nên tập không khóa là {D} và không có tập nào có bao đóng khác R kéo theo thuộc tính thứ cấp D. Nhưng BgC mà B[SUP]+ [/SUP]khác R nên R không là BCNF.
    1.5 Tổng quan về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003Microsoft Access 2003 là một trong bốn ứng dụng chính của Microsoft Office 2003, được dùng để tạo ra và quản trị một cơ sở dữ liệu.
    Bảng là trung tâm của mọi cơ sở dữ liệu v́ nó chứa các dữ liệu. Trong Access một bảng được hiển thị dưới dạng một trong hai khung nh́n (View): Khung nh́n thiết kế (Design view) hoặc khung nh́n trang dữ liệu (Datasheet view). Khung nh́n thiết kế được dùng để định nghĩa bảng ban đầu và chỉ ra các trường của nó. Khung nh́n trang dữ liệu được dùng để thêm vào, sửa đổi hoặc loại bỏ các bản ghi.
     
Đang tải...