Đồ Án Xây dựng chương trình kiểm soát lưu lượng thông tin trao đổi qua hệ thống mạng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng chương trình kiểm soát lưu lượng thông tin trao đổi qua hệ thống mạng
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]MỤC LỤC
    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẠNG MÁY TÍNH 5
    1 Tổng Quan hệ Thống Mạng TCP/IP Ethernet 5
    1.1 Khái niệm mạng máy tính 5
    1.2 Kiến trúc phân tầng 6
    1.3 Mô hình OSI 9
    1.3.1 Khái niệm 9
    1.3.2 Mục đích 10
    1.4 Phương thức hoạt động 11
    1.4.1 Có kết nối (Connection Oriented) 11
    1.4.2 Không kết nối (Connectionless) 12
    1.5 Bộ giao thức TCP/IP 12
    1.5.1 Khái niệm 12
    1.5.2 Mục đích và nguồn gốc 13
    1.5.3 Đặc điểm 14
    1.6 So sánh TCP/IP và OSI 15
    2 Bộ giao thức TCP/IP – Các giao thức và khuôn dạng dữ liệu chính 16
    2.1 Cấu trúc phân tầng của TCP/IP 16
    2.2 Đóng gói dữ liệu trong TCP/IP 17
    2.3 Sơ lược chức năng các tầng 18
    2.3.1 Tầng ứng dụng (Application Layer) 18
    2.3.2 Tầng giao vận (Transport Layer) 18
    2.3.3 Tầng Internet (Internet Layer) 18
    2.3.4 Tầng liên kết (Link Layer) 19
    2.4 Các giao thức chính và khuôn dạng dữ liệu tương ứng 19
    2.4.1 Ethernet 19
    2.4.2 ARP (address resolution protocol) 21
    2.4.3 RARP (reserve address resolution protocol) 22
    2.4.4 IP (internet protocol) 23
    2.4.5 ICMP (internet control message protocol) 26
    2.4.6 TCP (Transmission Control Protocol) 27
    2.4.7 UDP (User Datagram Protocol) 29
    2.4.8 HTTP (Hypertext Transfer Protocol) 30
    2.4.9 DNS (Domain Name System) 31
    CHƯƠNG II. KỸ THUẬT CHẶN BẮT 33
    1 Tổng Quan Về Chặn Bắt Gói Tin (Sniffer) 33
    1.1 Các khái niệm liên quan 33
    1.2 Ứng dụng của sniffer 34
    1.2.1 Khả năng 34
    1.2.2 Mục đích 34
    1.3 Các chương trình sniffer hiện có 35
    2 Cách Thức Hoạt Động 35
    2.1 Theo dõi Network Traffic 35
    2.2 Phân tích Network Traffic 36
    2.3 Các thành phần của một chương trình sniffer 38
    2.4 Phòng chống sniffer 39
    2.4.1 Phát hiện sniffer trong mạng 39
    2.4.2 Ngăn chặn sniffer 40
    2.4.3 Một số chương trình phát hiện sniffer 40
    3 Các Phương Pháp Xây dựng 41
    3.1 Raw Socket – mức hệ điều hành 41
    3.2 Pcap – mức network adapter 42
    3.3 So sánh Raw Socket và Pcap 44
    CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ GIẢI THUẬT 46
    1 Chi Tiết Các Phương Pháp 46
    1.1 Winsock 46
    1.1.1 Khái niệm 46
    1.1.2 Các sự kiện của Winsock 47
    1.1.3 Loại Socket trong Winsock 47
    1.1.4 Làm việc với Socket trong Winsock 47
    1.2 .NET Socket 49
    1.2.1 Khái niệm 49
    1.2.2 Làm việc với .NET Socket 49
    1.2.3 Demo 51
    1.3 Winpcap 51
    1.3.1 Khái niệm 51
    1.3.2 Làm việc với Winpcap 52
    2 Hướng Thực Hiện Chương Trình 54
    2.1 Bắt gói tin 55
    2.2 Tách phần header 55
    2.3 Phân tích, tổng hợp header 55
    2.4 Đưa vào cơ sở dữ liệu 56
    2.5 Hiển thị, thống kê và báo cáo 57
    3 Lựa chọn giải thuật 57
    CHƯƠNG IV. Xây dựng CHƯƠNG TRÌNH 59
    1 Các Chức Năng Chính 59
    2 Phân Tích Xây dựng Các Chức Năng Chính 62
    2.1 Hoạt động tổng quát 62
    2.2 Chức năng đo lưu lượng. 63
    2.2.1 Đo lưu lượng vào/ra trên máy cài đặt chương trình 63
    2.2.2 Báo cáo thông tin lưu lượng 63
    2.3 Bắt gói tin 64
    2.4 Các thao tác với File 66
    2.5 Giao diện (View) 67
    2.6 Thống kê (Statistics) 67
    2.6.1 Thống kê tích lũy (Cumulative) 67
    2.6.2 Thống kê liên tục (Continous) 68
    2.7 Quản lý mạng 68
    2.7.1 Khóa mạng theo một luật mà người dùng lựa chọn 68
    3 Giới Thiệu Chương Trình 69
    3.1 Khởi động chương trình 69
    3.2 Chức năng báo cáo 70
    3.3 Chức năng bắt gói tin 70
    3.4 Các thao tác với file 75
    3.5 Chức năng di chuyển trên bảng dư liệu 76
    3.6 Chức năng thống kê 76
    3.6.1 Thống kê tích lũy (Cumulative Statistics) 77
    3.6.2 Thống kê liên tục (Continous Statistics) 78
    3.7 Ngăn chặn thông tin 79
    3.8 Một số tính năng phụ 80
    4 Nhược điểm và hướng Phát triển 81
    4.1 Nhược điểm 81
    4.2 Hướng Phát triển 82
    Kết Luận 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 85




    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay, mạng máy tính đã trở nên quen thuộc với mọi người trong xã hội. Cùng với sự Phát triển của Công nghệ thông tin và nhu cầu của con người, mạng máy tính cũng càng ngày càng mở rộng và trở thành một phần không thể thiếu ¬¬¬¬¬của đời sống.
    Tuy nhiên, cùng với sự Phát triển của mạng máy tính, rất nhiều vấn đề liên quan cũng được đặt ra đối với người sử dụng như lỗi đường truyền, virus, sự tấn công của hacker Để góp phần giải quyết những vấn đề này thì việc kiểm soát lượng thông tin vào ra mang một ý nghĩa khá quan trọng. Chính vì vậy em lựa chọn thực hiện đồ án tốt nghiệp là “Xây dựng chương trình kiểm soát lưu lượng thông tin trao đổi qua hệ thống mạng” nhằm mục đích cung cấp một công cụ hữu ích cho việc kiểm soát và học tập về mạng máy tính.
    Trong thời gian thực tập em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Hàng Hải Việt Nam cùng các bạn trong tập thể lớp CNT46-ĐH và đặc biệt thầy Ngô Quốc Vinh đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...