Thạc Sĩ Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông Á tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông Á tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụbìa
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    MỞ ĐẦU
    Chương 1:CƠSỞLÝ LUẬN VỀCHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC . 5
    1.1. Khái niệm chiến lược 5
    1.2. Đặc trưng của chiến lược 5
    1.3. Quản trịchiến lược kinh doanh . 6
    1.4. Hoạch định chiến lược kinh doanh . 6
    1.4.1. Mô hình quản trịchiến lược 6
    1.4.2. Các cấp quản trịchiến lược . 8
    1.5. Vai trò của chiến lược đối với doanh nghiệp 9
    1.6. Qui trình quản trịchiến lược kinh doanh 10
    1.6.1. Thỏa thuận hoạch định chiến lược, xác định sứmạng và mục tiêu
    định hướng của doanh nghiệp . 10
    1.6.2. Phân tích môi trường 11
    1.6.3. Xác định mục tiêu dài hạn và xây dựng chiến lược phát triển
    doanh nghiệp . 16
    1.6.4. Xác định các kếhoạch hành động và triển khai các giải pháp thực
    hiện chiến lược . 17
    1.6.5. Kiểm tra và điều chỉnh 20
    1.7. Các công cụsửdụng để đánh giá và đềra chiến lược kinh doanh . 21
    1.7.1. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài – EFE 21
    1.7.2. Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong – IFE 22
    1.7.3 . Ma trận SWOT . 24
    1.8. Bài học kinh nghiệm của một sốcông ty trong việc áp dụng quản trị
    - 4 -
    chiến lược vào hoạt động sản xuất kinh doanh 25
    1.8.1. Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) 25
    1.8.2. Công ty Honda Việt Nam . 27
    Chương 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CTCP ĐÔNG Á . 31
    2.1. Giới thiệu vềCTCP Đông Á . 31
    2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 31
    2.1.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời
    gian qua . 32
    2.1.3. Cơcấu tổchức quản trịcủa đơn vị . 39
    2.1.4. Cơcấu tổchức sản xuất của đơn vị 41
    2.2. Phân tích môi trường sản xuất kinh doanh của CTCP Đông Á
    - Môi trường bên ngoài 44
    2.2.1. Môi trường vĩmô 44
    2.2.2. Môi trường vi mô 48
    2.2.3. Xây dựng ma trận tương quan EFE 55
    2.3. Phân tích môi trường sản xuất kinh doanh của CTCP Đông Á
    - Môi trường bên trong . 58
    2.3.1 Sản xuất 58
    2.3.2. Tài chính . 62
    2.3.3. Maketing và Nghiên cứu - Phát triển 63
    2.3.4. Nguồn nhân lực . 65
    2.3.5. Quản trị 68
    2.3.5. Xây dựng ma trận IFE . 69
    Chương 3:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
    PHẦN ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2020 . 73
    3.1. Xây dựng ma trận SWOT . 73
    3.1.1. Ma trận SWOT 73
    3.1.2. Lựa chọn chiến lược kinh doanh . 83
    3.2. Các giải pháp thực thi chiến lược 85
    3.2.1. Giải pháp sản xuất . 85
    3.2.2. Giải pháp Marketing . 87
    3.2.3. Giải pháp tài chính 90
    - 5 -
    3.2.4. Giải pháp nhân sự . 91
    KẾT LUẬN . 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    Chiến lược kinh doanh là bộphận quan trọng nhất trong toàn bộchiến lược của
    doanh nghiệp. Các bộphận khác của chiến lược chung phải căn cứvào chiến lược kinh
    doanh đểxây dựng và hiệu chỉnh. Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan
    trọng đối với sựtồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nó định ra được các mục tiêu
    lớn, theo đó cần phải huy động hợp lý các nguồn lực cảngắn hạn và dài hạn. Nó đảm
    bảo cho các kếhoạch không bịlạc hướng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng tốt
    giúp cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận, có chỗ đứng vững chắc an toàn trong
    kinh doanh, chủ động thích ứng với môi trường kinh doanh.
    Chính vì những lý do trên mà trong hoạt động kinh doanh của mình, các doanh
    nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với từng điều
    kiện và hoàn cảnh cụthể, đây chính là yêu cầu cần thiết đối với bất cứmột doanh
    nghiệp nào.
    Hiện nay ngành in nói chung và in bao bì nói riêng là một trong những ngành
    tiềm năng của nền kinh tếnước nhà góp phần thành công của sản phẩm hàng hóa. Sản
    phẩm in của ngành dịch vụin rất phong phú từcác sản phẩm truyền thống nhưsách,
    báo, tạp chí, mạng thông tin vềnhiều lĩnh vực như: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải
    trí .đến các sản phẩm, tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng
    hóa làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích người tiêu dùng
    Sau một vài năm không chắc chắn vềtương lai của dịch vụin bởi triển vọng của
    nhiều dịch vụtruyền thông mới nhưtruyền hình, internet, sách điện tử . thì bây giờcó
    thểkhẳng định dịch vụin vẫn sẽlà một phần quan trọng của dịch vụtruyền thông.
    Cơcấu sản phẩm in trên thếgiới có xu hướng phát triển đa dạng, với phương
    pháp in kỹthuật sốcó tốc độphát triển nhanh nhất, tiếp đó là phương pháp in flexo,
    phương pháp in typo dần dần được loại bỏ, in ống đồng và in offset có xu hướng giảm,
    phương pháp in offset vẫn chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơcấu sản phẩm. Do vậy có
    thểkhẳng định rằng phương pháp in offset là phương pháp in chính cho các loại ấn
    phẩm trong những năm tới.
    - 8 -
    Định hướng phát triển ngành in Việt Nam trong tương lai sẽlà: Xây dựng
    ngành in Việt Nam trởthành một ngành công nghiệp mũi nhọn, đạt trình độcủa khu
    vực Đông Nam Á; đưa năng lực ngành đáp ứng mọi nhu cầu in của đất nước trong sự
    nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, đồng thời chuẩn bịcác điều kiện cần thiết để
    cạnh tranh và in gia công xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thếgiới với
    những mục tiêu cụthể: nâng cao năng lực sản xuất toàn ngành; tiếp tục hiện đại hóa
    ngành in đi đôi với việc đào tạo đội ngũcán bộ, công nhân kỹthuật; phấn đấu đạt mức
    tăng năng suất lao động bình quân trên 12% năm và tăng thu nhập cho người lao động
    bình quân hàng năm từ5% đến 10%. Trong những năm tới vềcơbản là hoàn thành
    nhiệm vụxây dựng và hiện đại hóa ba trung tâm in lớn là: TP Hà Nội, TP HồChí
    Minh và TP Đà Nẵng; hiện đại hoá ởcảba công đoạn trước in, in, gia công sau in và ở
    cảba phương pháp chính là in offset, in flexo và in ống đồng.
    Với đánh giá nhưtrên phần nào cho thấy ngành in còn rất nhiều tiềm năng và
    phát triển một cách bền vững trong tương lai.
    Thực trạng tại Công ty Cổphần Đông Á (CTCP Đông Á) cho thấy: công ty là
    một đơn vịsản xuất và kinh doanh mặt hàng in – bao bì trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa,
    thành viên thuộc Tổng Công ty Khánh Việt (TCT Khánh Việt) đã có quá trình phát
    triển mạnh mẽvà đi lên kểtừngày thành lập.
    CTCP Đông Á đang ngày càng mởrộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
    doanh, cải tiến quy trình quản lý sản xuất. Hệthống quản lý của công ty đã được tổ
    chức BVQI - Vương quốc Anh cấp chứng chỉchứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn
    quốc tếISO 9001:2000 kểtừtháng 02.2006. Đểhệthống ISO phát huy hiệu quả,
    CTCP Đông Á đã áp dụng đồng thời công cụ5S vào trong sản xuất đểtiết kiệm thời
    gian, chi phí sản xuất và hỗtrợbộphận quản lý trong việc kiểm tra theo dõi thực hiện
    tiến độ đơn hàng. Với phương châm: “Chất lượng tốt nhất, dịch vụtốt nhất, giá cảhợp
    lý” cùng với sản phẩm bao bì có chất lượng cao và ổn định, trong nhiều năm qua công
    ty đã được nhiều khách hàng lớn lựa chọn là nhà cung ứng với các sản phẩm bao bì
    tiêu biểu.
    Tuy nhiên, hiện nay CTCP Đông Á chưa xây dựng được một chiến lược kinh
    doanh hoàn chỉnh, mới chỉdừng lại ởbước xây dựng các kếhoạch ngắn hạn; mục tiêu
    chiến lược cụthểcòn rất thiếu như: mởrộng sản xuất và thịtrường, hậu mãi khách
    - 9 -
    hàng . Vì vậy, trong thời gian vừa qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
    còn những mặt hạn chế. Công ty hoàn toàn có đủcơsở đểvươn lên trởthành một đơn
    vịin lớn trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đóng góp vào giá trịcông nghiệp cho tỉnh hàng
    năm, nếu có một chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với xu thếphát triển của đất
    nước và khu vực. Chính vì lý do trên tôi đã chọn nghiên cứu đềtài “Xây dựng chiến
    lược phát triển kinh doanh tại Công ty Cổphần Đông Á tỉnh Khánh Hòa đến
    năm 2020”nhằm góp phần vào sựphát triển của CTCP Đông Á trong hiện tại và
    tương lai.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơsởhệthống các vấn đềlý luận vềxây dựng chiến lược kinh doanh, từ
    đó xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho CTCP Đông Á đến năm 2020 góp
    phần tạo ra những căn cứkhoa học và thực tiễn nhằm xây dựng một thương hiệu in
    vững mạnh của công ty trên thịtrường.
    3. Câu hỏi nghiên cứu
    - CTCP Đông Á đang ởvịtrí nào trong lĩnh vực kinh doanh bao bì?
    - Các điểm mạnh – điểm yếu, cơhội – nguy cơcủa công ty là gì?
    - Những yếu tốnào là rào cản làm giảm khảnăng phát triển của công ty?
    - Cần làm gì đểkinh doanh có hiệu quảvà phát triển trong lĩnh vực kinh doanh
    bao bì của công ty trong thời gian tới?
    4. Đối tượng nghiên cứu
    Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại CTCP Đông Á, tỉnh Khánh Hòa
    đến năm 2020.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    - Hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Đông Á - đơn vịthành viên thuộc
    TCT Khánh Việt đến năm 2020.
    - Đềtài tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh bao bì
    sản phẩm và các điều kiện đảm bảo theo chiến lược lựa chọn.
    6. Nhiệm vụnghiên cứu
    - 10 -
    - Nghiên cứu cơsởlý luận vềchiến lược hiện nay.
    - Thông qua hệthống cơsởlý luận vềchiến lược, dựa trên các dựbáo và phân
    tích các ma trận tương quan để đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị.
    - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổphần Đông Á.
    - Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại Công ty Cổphần Đông Á đến
    năm 2020 và đềra một sốcác giải pháp cụthểthực hiện chiến lược đã lựa chọn.
    7. Giảthiết khoa học
    Đềtài được nghiên cứu trong môi trường kinh tếvĩmô tương đối ổn định,
    không có đột biến lớn. Nếu chiến lược phát triển này xây dựng thành công và trởthành
    hiện thực thì chắc chắn CTCP Đông Á sẽcó bước tiến hiệu quảtrong quá trình sản
    xuất kinh doanh.
    8. Phương pháp nghiên cứu
    - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các lý thuyết vềchiến
    lược phát triển của các chiến lược gia trong và ngoài nước. Các văn bản pháp luật qui
    định hiện hành, các nghịquyết của Đảng, nhà nước, ngành, địa phương và các tài liệu
    liên quan đến dựbáo.
    - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập số
    liệu, tài liệu đểtừ đó phân tích, tổng hợp, đánh giá thực tiễn.
    - Nhóm các phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp dựbáo; phương pháp
    điều tra; phương pháp chuyên gia; phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp các chỉ
    tiêu tài chính, sản xuất
    9. Ý nghĩa của đềtài
    Đềtài này được xây dựng thành công sẽmang lại cho CTCP Đông Á một chiến
    lược kinh doanh hoàn chỉnh dựa trên những đánh giá thực tếvềthực trạng của đơn vị
    hiện nay, giúp đơn vịvững vàng hơn trong kinh doanh, đóng góp nhiều hơn cho TCT
    Khánh Việt nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung. Đồng thời cũng hoàn thiện và làm
    rõ các lý thuyết vềchiến lược hiện nay nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tếtoàn
    cầu.
    - 11 -
    10. Cấu trúc luận văn
    Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụlục, mục lục và danh mục các tài liệu
    tham khảo, luận văn bao gồm ba chương sau:
    Chương 1: Cơsởlý luận vềchiến lược và hoạch định chiến lược
    Chương 2:Thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổphần Đông Á
    Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh tại Công ty Cổ
    phần Đông Á đến năm 2020
    - 12 -
    Chương 1
    CƠSỞLÝ LUẬN VỀCHIẾN LƯỢC
    VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
    1.1. Khái niệm chiến lược
    Nếu xét trên góc độlịch sửthì thuật ngữchiến lược đã có từrất lâu, nó bắt
    nguồn từnhững trận đánh lớn diễn ra cách đây hàng ngàn năm. Khi đó những người
    chỉhuy quân sựmuốn phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của quân
    thù, kết hợp với thời cơnhưthiên thời, địa lợi, nhân hòa để đưa ra những quyết định
    chiến lược quan trọng, đánh mạnh vào những chỗyếu nhất của quân địch nhằm giành
    thắng lợi trên chiến trường.
    Tuy nhiên, ngày nay thuật ngữchiến lược lại được sửdụng rộng rãi trong kinh
    doanh. Các nhà quản lý đã thực sự đánh giá được đúng vai trò to lớn của nó trong công
    tác quản trịcủa doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu to lớn đềra.
    Chiến lược kinh doanh chính là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách
    cũng nhưcác kếhoạch chủyếu để đạt được các mục tiêu đó. Nó cho thấy rõ công ty
    đang hoặc sẽthực hiện các hoạt động kinh doanh nào và sẽkinh doanh vào lĩnh vực gì.
    Khái niệm chiến lược kinh doanh phổbiến nhất hiện nay là của Alfred Chandler
    thuộc đại học Harvard “Chiến lược bao gồm việc ấn định các mục tiêu cơbản dài hạn
    của doanh nghiệp đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ
    các tài nguyên thiết yếu đểthực hiện các mục tiêu đó”.
    1.2. Đặc trưng của chiến lược
    Theo định nghĩa nêu trên thì điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh có liên
    quan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Những chiến lược kinh doanh khác nhau sẽ
    xác định những mục tiêu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, thời kỳkinh doanh của
    từng doanh nghiệp.
    Điểm thứhai là chiến lược kinh doanh không phải là những hành động riêng lẻ
    mà là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên quan chặt chẽvới nhau.
    Điểm thứba là chiến lược kinh doanh cần phải được đánh giá đúng điểm mạnh,
    điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơvà thách thức từmôi trường. Điều đó
    giúp doanh nghiệp tìm được nhưng ưu thếcạnh tranh và khai thác được những cơhội
    nhằm đưa doanh nghiệp chiếm vịthếvững chắc trên thịtrường trước các đối thủcạnh
    tranh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn ThịKim Anh (2007), Quản trịchiến lược (dùng cho học viên cao
    học), Nhà xuất bản Khoa học và Kĩthuật, Hà Nội.
    2. Báo cáo Tổng kết ngành In năm 2005.
    3. Báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty cổphần Đông Á năm 2007, 2008,
    2009.
    4. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006) (Biên dịch Trần ThịBích Nga – Phạm
    Ngọc Sáu), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ
    Chí Minh.
    5. Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (Số12/2009), Bản tin tổng hợp kinh tếxã hội,
    Tài liệu phục vụnội bộ, Khánh Hòa.
    6. VũDương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael
    E. Porter, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phốHồChí Minh.
    7. Peter F. Drucker (2008) (Dịch giảNguyễn Dương Hiếu), Tinh hoa quản trịcủa
    Drucker, Nhà xuất bản Trẻ, TP HồChí Minh.
    8. VũCao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
    Khoa học và kĩthuật, Hà Nội.
    9. Lê ThếGiới (Chủbiên, 2006), Nghiên cứu Marketing Lý thuyết và Ứng dụng,
    Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    10. HồThịHoàng Hà (2009), Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Xí nghiệp bao
    bì Khatoco đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nha Trang.
    11. Hiệp hội bao bì Việt Nam (2008, 2009), Tạp chí thông tin khoa học kĩthuật
    bao bì, Hà Nội.
    12. Đồng ThịThanh Phương (2002), Quản trịsản xuất và dịch vụ, Nhà xuất bản
    Thống kê, Hà Nội.
    13. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2009), Quyết định số622/QĐ-NHNN ngày
    23/03/2009 vềviệc nâng biên độtỉgiá đồng USD, Hà Nội.
    - 126 -
    14. Trần Anh Tuấn (2009), Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Viễn
    thông Nha Trang đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nha Trang.
    15. Thủtướng Chính phủ(2007), Nghị định số105/2007/NĐ-CP ngày 21/06/2007
    Vềhoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm, Hà Nội.
    16. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất bản
    Thống kê, Hà Nội.
    17. Trần Ngọc Thơ(Chủbiên, 2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất
    bản Thống kê, Hà Nội.
    18. Trang thông tin điện tửthuộc Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn
    19. Trang thông tin điện tửthuộc Hiệp hội Bao bì Việt Nam: http://vinpas.vn
    Tiếng Anh
    1. Michael E. Porter (1998), Competitive Stategy, Free Press, New York
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...