Thạc Sĩ Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành Bưu chính Viên thông tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
    Định dạng file word

    DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT vii

    DANH MỤC CÁC BẢNG . ix

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÔ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x

    MỞ ĐẦU . xi

    Lý do chọn đề tài . xi

    Mục đích nghiên cứu xii

    Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu xii

    Ý nghĩa khoa học và Thực tiễn của đề tài nghiên cứu . xii

    Cấu trúc của luận văn xiii
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
    NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG . 1

    11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1

    11.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh . 1

    11.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh . 2

    11.3 Các loại chiến lược kinh doanh 2

    11.3.1 Chiến lược cấp công ty 2

    11.3.2 Chiến lược cấp doanh nghiệp . 4
    11.3.3 Chiến lược cấp chức năng 4

    12 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH . 5

    12.1 Các giai đoạn quản trị chiến lược . 5

    12.1.1 Hình thành chiến lược 5

    12.1.2 Thực thi chiến lược 5

    12.1.3 Kiểm tra chiến lược . 6

    12.2 Các giai đoạn hình thành chiến lược kinh doanh 6

    12.2.1 Tiến hành nghiên cứu 6

    12.2.2 Hợp nhất trực giác với nghiên cứu . 6

    12.2.3 Đưa ra quyết định 7

    12.3 Nội dung hình thành chiến lược . 7

    12.3.1 Phân tích môi trường . 7

    12.3.2 Xác định mục tiêu và sứ mệnh của doanh nghiệp . 10

    12.4 Phân tích và lựa chọn chiến lược . 11

    12.4.1. Phân tích hình thành chiến lược: . 11

    13 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN
    THÔNG 15

    13.1 Đặc điểm ngành Bưu chính Viễn thông . 15

    13.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ Bưu chính Viễn thông 16

    13.2.1 Dịch vụ bưu chính: 17

    13.2.2 Dịch vụ viễn thông: . 17

    13.3 Hình thành chiến lược kinh doanh BCVT 17

    Kết luận chương 1 . 19
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TẠI

    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20

    21 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20

    21.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh . 20

    21.2 Ngành Bưu chính Viễn thông tại Thành phố Hồ Chí Minh 21

    21.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 21

    21.2.2 Thông tin chung đơn vị quản lý ngành Bưu chính Viễn thông tại

    TpHCM 24

    21.2.3 Quyết định thành lập 25

    21.2.4 Vị trí, Chức năng nhiệm vụ 25

    21.2.5 Nhiệm vụ, quyền hạn . 26

    21.2.6 Cơ cấu tổ chức . 34

    21.2.7 Các dịch vụ kinh doanh của Ngành bưu chính viễn thông 35

    21.2.8 Thị trường của Ngành 35

    22 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN
    THÔNG TẠI TPHCM. TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 36

    22.1 Phân tích môi trường bên ngoài . 36

    22.1.1 Các yếu tố kinh tế 36

    22.1.2 Các yếu tố chính trị - Pháp luật 38

    22.1.3 Nhân lực 39

    22.1.4 Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ 41

    22.1.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) . 43

    22.2 Phân tích môi trường bên trong 44

    22.2.1 Doanh thu 44

    22.2.2 Bưu chính và Chuyển phát . 45

    22.2.3 Viễn thông . 46

    22.2.4 Sản xuất . 49

    22.2.5 Marketing 50

    22.2.6 Nghiên cứu phát triển 51

    22.2.7 Hệ thống thông tin . 52

    22.2.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 52

    23 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH BƯU
    CHÍNH VIỄN THÔNG TẠI TPHCM. 53

    23.1. Những thành tựu nỗi bật . 53

    23.2. Những tồn tại 54

    Kết luận chương 2 . 55

    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH BCVT TẠI

    TPHCM. ĐẾN NĂM 2020 56

    31 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH BCVT TẠI TPHCM.
    ĐẾN NĂM 2020: 56

    31.1 Định hướng phát triển ngành BCVT tại TPHCM. 56

    31.1.1 Phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học . 56

    31.1.2 Phát triển mạng lưới bưu chính 57

    31.1.3 Phát triển các mạng thông tin dùng riêng . 57

    31.1.4 Phát triển dịch vụ . 57

    31.1.5 Phát triển thị trường . 57

    31.1.6 Phát triển khoa học công nghệ . 58

    31.1.7 Phát triển công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học: . 58

    31.1.8 Phát triển nguồn nhân lực: . 58

    31.2 Mục tiêu phát triển ngành BCVT tại TPHCM 59

    31.2.1 Mục tiêu tổng quát: 59

    31.2.2 Mục tiêu cụ thể 59

    32 HÌNH THÀNH VÀ CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH BCVT

    TẠI TPHCM. 60

    32.1 Căn cứ xây dựng chiến lược 60

    32.2 Các chiến lược hình thành từ Ma trận SWOT 62

    32.3 Lựa chọn chiến lược: . 64

    32.3.1 Ma trận QSPM cho nhóm (SO) 65

    32.3.2 Ma trận QSPM cho nhóm (ST) 67

    32.3.3 Ma trận QSPM cho nhóm (WO) 68

    32.3.4 Ma trận QSPM cho nhóm (WT) . 71

    33 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH

    BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TPHCM. 74

    33.1 Giải pháp để thực hiện chiến lược đa dạng hoá hoạt động kinh doanh . 75

    33.4 Giải pháp thực hiện chiến lược tái cấu trúc doanh 78

    34 KIẾN NGHỊ . 78

    34.1 Với ngành 78

    34.2 Với Nhà nước 79

    Kết luận chương 3 . 81

    Dựa vào các số liệu chúng ta đã dùng Ma trận SWOT để phân tích lựa chọn

    những chiến lược cho Ngành . 81
    Sau đó dùng Ma trận QSPM để so sánh và lựa chon chiến lược kinh doanh

    phù hợp nhất. 81

    Cuối cùng đưa ra nhận định, đánh giá và các giải pháp cho Ngành BCVT

    TPHCM 81

    KÊT LUẬN CHUNG 82



    TÓM TẮT



    Những năm gần đây, Ngành Bưu chính Viễn thông có sự phát triển vượt bậc

    trong nền kinh tế ở Việt Nam, theo quy luật vận động của thị trường, với các chính

    sách mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà Nước, sự phát triển kinh tế thị trường đã tạo
    tiền đề cho kinh tế xã hội của đất nước phát triển. Hiện nay, thị trường Bưu chính

    Viễn thông đã không còn độc quyền nữa, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với

    nhau để tồn tại và phát triển.

    Đề tài: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành Bưu chính Viên thông tại

    Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 ” gồm 03 chương: Cơ sở lý luận về chiến
    lược kinh doanh của ngành Bưu chính Viễn thông; Thực trạng ngành Bưu chính

    Viễn thông tại Thành phố Hồ Chí Minh; Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành
    Bưu chính Viễn thông tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.

    Luận văn đã vận dụng cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh, phân

    tích các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến Ngành Bưu chính viễn thông
    tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

    Nghiên cứu cơ sở lý luận chung để nhận diện các cơ hội và thách thức, đồng
    thời kết hợp với việc phân tích hiện trạng hoạt động của ngành để tìm ra những

    điểm mạnh, điểm yếu, từ đó xác định mục tiêu và hình thành chiến lược kinh doanh,

    qua đó đề xuất những giải pháp, chiến lược mang tính định hướng cho ngành Bưu

    chính Viễn thông TPHCM

    Dựa vào các phương pháp nghiên cứu phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh
    mà trọng tâm là sử dụng phương pháp chuyên gia để thiết lập ma trận SWOT, dùng

    ma trận QSPM làm cơ sở lựa chọn chiến lược. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp

    nghiên cứu tài liệu lý thuyết để đối chiếu với thực tiễn, để đánh giá hiện trạng hoạt

    động sản xuất kinh doanh của ngành Bưu chính Viễn thông tại TPHCM

    Đề tài hy vọng sẽ góp phần vào sự phát triển của Ngành bưu chính viễn thông

    TP. HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
    ABSTRACT

    In recent years, Posts and Telecommunications industry with the boom in the

    economy in Vietnam, according to the rules of the market movement, with the open
    policy of integration of the Party and State, the development market economy has

    set the stage for economic and social development of the country. Currently, the
    Telecommunications market was not exclusive anymore, businesses have to

    compete with each other to survive and grow.

    Theme: "Building a business strategy and Telecommunications sector in Ho Chi

    Minh City 2020" includes 03 chapters: Rationale of the business strategy of the Post

    and Telecommunications; postal sector situation Telecommunications in Ho Chi
    Minh City, building business strategies and Telecommunications sector in Ho Chi

    Minh City in 2020.

    Thesis applied the rationale of strategic business development, analysis of

    external environmental factors affecting the Telecommunications Sector in Ho Chi

    Minh City.

    Look at the general theoretical basis for identifying the opportunities and
    challenges, and combined with the analysis of the current state of the industry works

    to find out the strengths, weaknesses, thereby determining the objectives and form

    business strategy, which proposed solutions, strategic direction for Vietnam Post
    and Telecommunications sector. Based on the analysis of research methods,

    statistics, synthesis, comparison . a focus on methods used to establish expert
    SWOT matrix, the matrix used as the basis QSPM strategic choices. In ađition,

    using research methods to document and compare theory with practice, to assess the
    current state of production and business activities of the Telecommunications sector
    in Vietnam.

    Topics expected to contribute to the development of the telecommunications
    sector TP. City in particular and Vietnam in general



    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhưng cũng ẩn chứa rất

    nhiều thách thức đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển.

    Các tập đoàn tư bản có khả năng to lớn về vốn, công nghệ hiện đại và bề dày kinh

    nghiệm quản lý kinh doanh sẽ là đối thủ quá tầm với các doanh nghiệp Việt Nam.

    Đối với ngành bưu chính viễn thông, do vai trò quan trọng của ngành (vừa là

    một ngành hạ tầng, vừa là một ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời góp phần đảm bảo
    an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, nâng cao dân trí của người dân), yêu cầu phải

    sớm có kế hoạch phát triển cho phù hợp.

    Hiện nay, ngành bưu chính viễn thông đang đã đạt được những thành tựu đáng

    khích lệ như: Mạng lưới đã triển khai rộng khắp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,

    mức độ tăng trưởng thuê bao đạt tốc độ cao, cơ chế quản lý ngày một hoàn thiện
    như: Tạo môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ giá trị

    gia tăng. Bên cạnh những thành tựu đó ngành bưu chính viễn thông cũng cần khắc
    phục những tồn tại như: nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, đa dạng hoá các

    dich vụ, đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm và tái cấu trúc ngành bưu chính viễn

    thông theo hướng mở cửa thị trường và chuẩn bị tốt nhất cho quá trình hội nhập sâu
    rộng vào kinh tế thế giới, ngay bây giờ ngành cần có những biện pháp mới. Sự phát

    triển của ngành bưu chính viễn thông phát triển là rất quan trọng, là nền tảng ban
    đầu để đưa nên kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

    Nhằm mục đích đánh giá phân tích thực trạnh, tìm ra các giải pháp để khắc
    phục những tồn tại của ngành bưu chính viễn thông, với mong muốn áp dụng những
    kiến thức đã học vào thực tế em quyết định chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược

    kinh doanh ngành Bưu chính Viên thông tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm
    2020 ” đã trở thành đề tài hết sức thiết thực, có tính ứng dụng cao. Vì sự cần thiết

    đó đã thôi thúc em lựa chọn để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.

    2. Mục đích nghiên cứu
    Các nghiên cứu của luận văn nhằm:

     Dựa trên việc vận dụng cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh đề

    tài phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến Ngành Bưu chính viễn

    thông tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

     Phân tích thực trạng phát triển của ngành bưu chính viễn thông Thành phố
    Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.

     Đề xuất các giải pháp phát triển ngành bưu chính viễn thông Thành phố Hồ

    Chí Minh từ nay đến năm 2020

    3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu: Quá trình phát triển của ngành bưu chính viễn thông

    Thành phố Hồ Chí Minh.
     Phạm vi nghiên cứu

     Về thời gian: Từ nay đến năm 2020

     Về không gian: Trong ngành Bưu chính Viễn thông tại TPHCM.

    4. Ý nghĩa khoa học và Thực tiễn của đề tài nghiên cứu

     Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu bao gồm: Phân tích, thống

    kê, tổng hợp, so sánh mà trọng tâm là sử dụng phương pháp chuyên gia để thiết

    lập ma trận EFE, ma trận IFE, ma trận SWOT, dung ma trận QSPM làm cơ sở lựa
    chọn chiến lược. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu lý thuyết

    để đối chiếu với thực tiễn.

     Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh ngành
    Bưu chính Viễn thông tại TPHCM

     Tổng hợp, đánh giá có hệ thống hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

    của ngành Bưu chính Viễn thông tại TPHCM

     Đưa ra chiến lược kinh doanh và các giải pháp mang tính thực tiễn, nhằm

    giúp cho ngành Bưu chính Viễn thông tại TPHCM. hoạt động đúng hướng và đạt

    được mục tiêu đã đề ra5 Cấu trúc của luận văn
    Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của ngành Bưu chính

    Viễn thông

    Chương 2: Thực trạng ngành Bưu chính Viễn thông tại Thành phố Hồ Chí

    Minh

    Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành Bưu chính Viễn thông tại

    Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA

    NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
    11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    11.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh

     Với xu thế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp (DN) đang đứng trước

    những cơ hội to lớn, nhưng đồng thời phải đối mặt với nhựng nguy cơ không nhỏ.
    Vì thế, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược kinh

    doanh đúng đắn.

     Trong quá trình kinh doanh, nguồn lực của doanh nghiệp bao giờ cũng bị hạn
    chế, môi trường kinh doanh luôn biến động, vì thế chúng ta cần phải có nghệ thuật

    điều hành hay nói cách khác là có chiến lược;

     Ở nước ta, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tất cả các Bộ, các các
    tổng công ty đã tiến hành xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn

    đến năm 2020.

     Theo Michael Porter: Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh

    tranh vững chắc của DN để phòng thủ [8,4 ].

     Treo Alfred Chandler: Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản, dài hạn

    của DN, đồng thời phải lựa chọn cách thức và tiến trình hành động, phân bổ nguồn

    lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đo[8,4'].

     Theo Alain Charler Martinet: Chiến lược của DN phát hoạ những quỷ đạo

    phát triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh những quỷ đạo đó người ta sắp đặt

    nhựng quyết định và những hành động chinh xác của DN [8,4]

    Nhìn chung các khái niệm về chiến lược tuy có sự khác nhau về cách diễn đạt

    nhưng luôn bao hàm 03 nội dung chủ yếu, đó là:

     Các mục tiêu mà các doanh nghiệp muốn vương tới


    Đề ra và chọn lựa các giải pháp hỗ trợ để đạt đến mục tiêu

    Triển khai và phân phối các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó

     Như vậy, chiến lược là một hệ thống những chính sách và biện pháp lớn

    nhằm triển khai và phối hợp các chương trình hành động, giúp tổ chức hoàn thành
    các mục tiêu mong muốn một cách hiệu quả nhất. Chiến lược cũng chính là kế

    hoạch hành động mang tính cơ bản và bao quát, khác với các chiến thuật và các
    hành động đặc thù và ngắn hạn được triển khai từ chiến lược nói trên.

    Từ những phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa chiến lược kinh doanh của một

    doanh nghiệp là sự lựa chọn tối ưu việc phối hợp giữa các biện pháp (sử dụng sức

    mạnh của doanh nghiệp) với thời gian, với không gian theo sự phân tích môi trường

    kinh doanh và khả năng nguồn lực của DN để đạt tới những mục tiêu cơ bản, lâu

    dài, phụ hợp với khuynh hướng của DN.

    11.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh

     Cung cấp cho DN một phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệu quả làm

    kim chỉ nam cho mọi hoạt động của DN, giúp phát huy được lợi thế cạnh tranh, tăng
    cường thêm sức mạnh phất huy thị phần.

     Giúp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, đồng thời công
    bố chúng một cách hợp lý nhằm đạt được mục tiêu của DN.

     Giúp DN chủ động đối phó trước những thay đổi nhanh của môi trường, hạn

    chế bớt rủi ro, bắt trắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho DN kinh doanh ổn định

    lâu dài và phát triển không ngừng.

    11.3 Các loại chiến lược kinh doanh
    Chiến lược được xây dựng nhằm nâng cao sức cạnh tranh hoặc đảm bảo sự tồn
    tại của DN trong khi các sản phẩm, dịch vụ lại được phát triển ở các đơn vị kinh

    doanh. Vai trò của DN là quản lý các đơn vị kinh doanh và phát triển sản phẩm sao

    các hoạt động kinh doanh có tính cạnh tranh, có khả năng đóng góp vào việc thực

    hiện mục tiêu tổng thể của DN. Chiến lược kinh doanh (CLKD) có thể được xây

    dựng ở ba cấp độ khác nhau:

    11.3.1 Chiến lược cấp công ty

     Liên quan đến việc lựa chọn các hoạt động kinh doanh (HDKD) ở đó các

    đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát triển, phối hợp giữa các

    đơn vị kinh doanh với nhau. Đặc điểm của chiến lược tổng thể cấp DN là:

     Định hướng mục tiêu chung và nhiệm vụ của Dn bao gồm việc xác định các


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học & Kỹ thuật , Hà

    Nội
    2. Nguyễn Thị Liên Hiệp (2010), Chiến lược & Chính sách kinh doanh, NXB Lao

    động – Xã hội
    3. Fred R. Đavi2006(), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kế.
    4. TS. Hồ Thị Sáng (2000), Bài giảng kinh tế Bưu chính Viễn thông, Lưu hành nội

    bộ, Học viện Bưu chính Viễn thông, Cơ sở Tp. Hồ Chí Minh.
    5. Nguyễn Văn Đát (2007). Tổng quan về viễn thông, Lưu hành nội bộ, Học viện

    Bưu chính Viễn thông, Trung tâm đào tạo Bưu chính Viễn thông 1, Hà Nội
    6. Cục thống kê TPHCM. ( 2010). Niên giám thống kê, Nhà xuất bn3 thống kê.

    7. Sách trắng Công nghệ thông tin Việt nam năm 2010
    (2010), Hình thành chiến lược kinh doanh của Bưu điện tỉnh Phú Yên đến năm
    2015, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Học viện Bưu chính Viễn thông Cơ sở 2 tại

    TPHCM.
    9. Trần Thị Ngọc Oanh (2006). Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông Tập

    đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam năm 2010, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường

    Đại học Kinh tế TpHCM

    10. Trần Trung Vũ (2004). Chiến lược kinh doanh cho công ty Điện thoại đông TP

    Giai đoạn 2004 – 2010, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa
    TpHCM

    11. Nguyễn Văn Hây (2006). Xây dựng mô hình Công ty Mẹ - Con ở Công ty Cổ

    phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn ( SPT ), Khoa Quản trị kinh doanh,

    Trường Đại học Kinh tế TpHCM

    12. Trần Đăng Khoa (2007). Phát triển ngành Viễn thông Việt Nam đến Năm 2020,

    Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TpHCM
    13. Võ Văn Thư (2004). Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu

    chính Viễn thông Sài Gòn ( SPT ), Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh
    tế TpHCM

    14. Nguyễn Hữu Ngân (2004). Phát hiện và xây dựng lợi thế cạnh tranh cho Tổng

    công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT ), Quản trị kinh doanh, Trường Đại

    học Bách khoa TpHCM

    15. Website của Bộ Thông Tin Truyền Thông

    http://micgov.vn/Trángdefault.aspx.
    16. Website Sở Thông Tin Truyền Thông TpHCM.

    http://wwwict-hcm.gov.vn/.

    17. Website Tạp chí Công nghệ thông tin & Truyền thông

    http://wwwtapchibcvt.gov.vn/.

    18. Website Tổng cục thống kê
    http://wwwgsọgov.vn/.

    19. Cổng thông tin điện tử của Chính Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
    Nam

    http://chinhphuvn/portal.

    20. Website của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
    http://vnptcọmvn/.

    21. Wibsite giới thiệu TpHCM.
    22. Tổng cục thống ke(2010^), Niên giám thông kê online
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...