Thạc Sĩ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG
    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    3
    1.1. Các khái niệm cơ bản về chiến lược 3
    1.2. Phân loại 3
    1.2.1. Chiến lược cấp công ty 3
    1.2.2. Chiến lược cấp kinh doanh (SBU) 4
    1.2.3. Chiến lược cấp chức năng .4
    1.3. Các chiến lược đặc thù .4
    1.4. Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp .5
    1.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài 5
    1.4.1.1. Môi trường tổng quát .5
    1.4.1.2. Môi trường ngành .7
    1.4.2. Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp 9
    1.4.2.1. Nhân sự 9
    1.4.2.2. Tài chính .10
    1.4.2.3. Marketing .10
    1.4.2.4. Hoạt động quản trị .10
    1.4.2.5. Hệ thống thông tin 11
    1.5. Các công cụ để hoạch định và lựa chọn chiến lược 11
    1.5.1. Các công cụ để hoạch định chiến lược .11
    1.5.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) .11
    1.5.1.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .12
    1.5.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13
    1.5.1.4. Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - đe doạ (SWOT) .13
    1.5.2. Công cụ lựa chọn chiến lược .14

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM MUA SẮM SÀI GÒN –
    NGUYỄN KIM .
    .16
    2.1. Môi trường tổng quát .16
    2.1.1. Môi trường kinh tế 16
    2.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật .17
    2.1.3. Môi trường tự nhiên 17
    2.1.4. Môi trường xã hội dân cư 18
    2.1.5. Môi trường công nghệ .20
    2.2. Môi trường ngành .20
    2.2.1. Đối thủ cạnh tranh .20
    2.2.2. Khách hàng .28
    2.2.3. Nhà cung cấp .29
    2.2.4. Đối thủ tiềm ẩn .30
    2.2.5. Hàng (sản phẩm) thay thế .31

    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA TRUNG TÂM MUA SẮM SÀI GÒN – NGUYỄN KIM . .33
    3.1. Giới thiệu về Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim 33
    3.1.1. Sự hình thành và phát triển .33
    3.1.2. Đánh giá tình hình kinh doanh của Nguyễn Kim từ 2003-2005 .34
    3.1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nguyễn Kim từ 2003-2005 34
    3.1.2.2. Tỷ trọng doanh số của từng ngành hàng tại Nguyễn Kim từ 2003-2005 .35
    3.1.2.3. Doanh số và lợi nhuận của từng ngành hàng tại Nguyễn Kim từ 2003-200535
    3.2. Phân tích môi trường nội bộ của Trung tâm mua sắm sài gòn – Nguyễn Kim 37
    3.2.1. Marketing 38
    3.2.2. Tài chính .45
    3.2.3. Nhân sự .47
    3.2.4. Hoạt động quản trị 48
    3.2.5. Hệ thống thông tin 49
    3.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) 49

    CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TRUNG TÂM MUA SẮM SÀI GÒN – NGUYỄN KIM GIAI ĐOẠN 2007-2011 51
    4.1. Xây dựng định hướng chiến lược Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011 .51
    4.1.1. Căn cứ xây dựng định hướng chiến lược .51
    4.1.1.1. Xuất phát từ khách hàng 51
    4.1.1.2. Thị trường bán lẻ Việt Nam .51
    4.1.1.3. Một số vấn đề về đường lối phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam 52
    4.1.2. Định hướng chiến lược của Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011 52
    4.2. Xây dựng chiến lược .53
    4.2.1. Ma trận SWOT của Nguyễn Kim 53
    4.2.2. Các chiến lược kinh doanh hình thành từ ma trận SWOT 54
    4.2.2.1. Nhóm các chiến lược S-O .54
    a. Chiến lược xâm nhập thị trường .54
    b. Chiến lược phát triển thị trường 54
    c. Chiến lược đa dạng hoá hoạt động đồng tâm .54
    4.2.2.2. Nhóm các chiến lược S-T 54
    a. Chiến lược liên doanh 54
    b. Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi .55
    c. Chiến lược phát triển thị trường .55
    d. Chiến lược khác biệt hoá .55
    4.2.2.3. Nhóm các chiến lược W-O 55
    a. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 55
    b. Chiến lược mở rộng mạng lưới phân phối .55
    4.2.2.4. Nhóm các chiến lược W-T .56
    a. Chiến lược khác biệt hoá 56
    b. Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi 56
    4.3. Lựa chọn chiến lược – Ma trận QSPM 56

    CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC .62
    5.1. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 62
    5.2. Giải pháp về Marketing 65
    5.2.1. Giải pháp về sản phẩm .65
    5.2.2. Giải pháp về giá cả .66
    5.2.3. Giải pháp về phân phối 66
    5.2.4. Giải pháp về chiêu thị 67
    5.3. Giải pháp về nghiên cứu phát triển 68
    KIẾN NGHỊ 70
    KẾT LUẬN .71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    Hình 1.1: Mô hình 5 lực của Michael E. Porter 7
    Hình 1.2: Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh 8

    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Mức tăng trưởng GDP qua các năm tại Việt Nam .16
    Bảng 2.2: GDP bình quân đầu người (USD) giai đoạn 2001–2005 tại Việt Nam 18
    Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Nguyễn Kim 27
    Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .31
    Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Nguyễn Kim từ 2003 – 2005 34
    Bảng3.2:Tỷ trọng doanh số của từng ngành hàng tại Nguyễn Kim từ 2003-2005 35
    Bảng 3.3: Doanh số của từng ngành hàng tại Nguyễn Kim từ 2003-2005 .35
    Bảng 3.4: Lãi ròng của từng ngành hàng tại Nguyễn Kim từ 2003-2005 36
    Bảng 3.5: So sánh tốc độ tăng trưởng của từng ngành hàng giữa Nguyễn Kim và
    thị trường .37
    Bảng 3.6:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nguyễn Kim từ 2003-2005 46
    Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu tài chánh cơ bản của Nguyễn Kim 46
    Bảng 3.8: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) 49
    Bảng 4.1: Ma trận SWOT của Nguyễn Kim 53
    Bảng 4.2: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhóm các chiến lược S-O 57
    Bảng 4.3: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhóm các chiến lược S-T 58
    Bảng 4.4: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhóm các chiến lược W-O 59
    Bảng 4.5: Ma trận QSPM của Nguyễn Kim – Nhóm các chiến lược W-T 60
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
    thế giới. Điều này, đã tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hướng thuận lợi
    phát triển. Trong môi trường kinh doanh luôn biến động thì bên cạnh những cơ hội
    phát triển, nó cũng gây áp lực buộc các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát
    triển thì phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế.
    Trong những năm qua và hiện nay Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn – Nguyễn
    Kim là một trong những Trung tâm bán lẻ hàng đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh
    (TP.HCM), chuyên phân phối về các mặt hàng như điện máy, điện lạnh, gia dụng, kỹ
    thuật số, điện thoại di động, vi tính . Tuy nhiên, với sự cạnh tranh từ các Trung tâm
    điện máy khác như Thiên Hoà, Chợ Lớn, Gia Thành, và hàng loạt các Trung tâm
    điện máy mới mở như Ideas, Phan Khang, Lộc Lê tại TP.HCM, cũng như khả năng
    gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam đang cận kề, điều này sẽ
    tạo điều kiện cho các Công ty nước ngoài tham gia. Do đó, Nguyễn Kim sẽ đối phó
    với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Điều này cho thấy Trung Tâm Mua Sắm
    Sài Gòn – Nguyễn Kim, nếu muốn giữ được thị phần và phát triển trong thời gian tới
    thì cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển
    mới.
    Xuất phát từ tình hình trên, nên việc xây dựng chiến lược kinh doanh tại Trung
    Tâm Mua Sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim là hết sức cần thiết. Với mong muốn có thể
    xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn -
    Nguyễn Kim, tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Trung Tâm
    Mua Sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011
    ”.

    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Với đề tài này, tác giả mong muốn đạt được 2 mục tiêu:
    - Xây dựng các chiến lược kinh doanh cho Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn -
    Nguyễn Kim. Trên cơ sở căn cứ việc phân tích môi trường để nhận dạng các điểm
    mạnh và điểm yếu hiện tại của Nguyễn Kim cũng như các mối đe doạ, cơ hội ảnh
    hưởng đến sự phát triển của Nguyễn Kim.
    - Đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược đã đề ra.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Trung tâm mua sắm sài gòn
    – Nguyễn Kim; các trung tâm điện máy khác như Thiên Hoà, Chợ Lớn; khảo sát
    nhận thức của khách hàng tiêu dùng về một số vấn đề liên quan đến việc mua sắm
    tại các trung tâm điện máy.
    - Phạm vi nghiên cứu: tại TP.HCM.
    4. Dữ liệu thu thập
    4.1. Dữ liệu thứ cấp
    Số liệu từ Trung tâm mua sắm sài gòn – Nguyễn Kim (báo cáo tài chính và
    báo cáo nội bộ), đối thủ cạnh tranh, sách chuyên ngành về quản trị chiến lược,
    marketing, tài chính , các báo, tạp chí, và Internet.
    4.2. Dữ liệu sơ cấp
    a. Dữ liệu thu thập: từ việc khảo sát nhận thức của người tiêu dùng về một số
    vấn đề liên quan đến việc mua sắm tại các trung tâm điện máy trong TP.HCM.
    b. Xử lý dữ liệu: Dữ liệu nhận được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn này sử dụng các phương pháp chủ yếu: Phương pháp lịch sử, phương
    pháp mô tả và phương pháp thống kê, phân tích.
    6. Bố cục của luận văn
    Ngoài lời mở đầu, kiến nghị và kết luận. Luận văn được chia làm 5 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận.
    Chương 2: Phân tích môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh
    doanh của Trung tâm mua sắm sài gòn – Nguyễn Kim.
    Chương 3: Phân tích môi trường nội bộ của Trung tâm mua sắm sài gòn –
    Nguyễn Kim.
    Chương 4: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Trung Tâm Mua Sắm Sài Gòn
    – Nguyễn Kim giai đoạn 2007-2011.
    Chương 5: Các giải pháp cụ thể để thực hiện chiến lược.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...