Luận Văn Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam giai đoạn 2007 – 2015

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG - 7 -
    1.1 Khái niệm về chiến lược - 7 -
    1.2 Chiến lược cạnh tranh - 9 -
    1.2.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát - 9 -
    1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản để xác định một chiến lược cạnh tranh tốt - 12 -
    1.3 Các yếu tố tác động đến chiến lược cạnh tranh của ngân hàng - 13 -
    1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong - 13 -
    1.3.1.1 Tiềm lực tài chính - 13 -
    1.3.1.2 Công nghệ - 14 -
    1.3.1.3 Nguồn nhân lực - 15 -
    1.3.1.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức - 15 -
    1.3.1.5 Hệ thống kênh phân phối & mức độ đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng - 16 -
    1.3.2 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài - 17 -
    1.3.2.1 Môi trường vĩ mô - 17 -
    1.3.2.2 Môi trường vi mô - 18 -
    1.4 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược cạnh tranh của bốn NHTMQD lớn nhất Trung Quốc - 20 -
    1.4.1 Các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của bốn NHTMQD lớn nhất Trung Quốc - 20 -
    1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng Việt Nam - 23 -
    Kết luận chương 1
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) - 25 -
    2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - 25 -
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV - 25 -
    2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2001-2005 - 25 -
    2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến chiến lược cạnh tranh của BIDV - 28 -
    2.2.1 Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong - 28 -
    2.2.1.1 Năng lực tài chính - 28 -
    - 2 -
    2.2.1.2 Năng lực công nghệ và công tác nghiên cứu phát triển - 33 -
    2.2.1.3 Nguồn nhân lực - 35 -
    2.2.1.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức - 39 -
    2.2.1.5 Mạng lưới chi nhánh - 41 -
    2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong (IFE): - 41 -
    2.2.3 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài: - 42 -
    2.2.3.1 Môi trường vĩ mô - 42 -
    2.2.3.2 Môi trường vi mô - 46 -
    2.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) - 55 -
    2.2.5 Đánh giá chung về vị thế cạnh tranh của BIDV: - 56 -
    Kết luận chương 2
    CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007- 2015 - 61 -
    3.1 Mục tiêu xây dựng chiến lược của BIDV giai đoạn 2007 - 2015 - 61 -
    3.1.1 Mục tiêu tổng quát - 61 -
    3.1.2 Mục tiêu chiến lược cụ thể trong giai đoạn 2007-2015: - 61 -
    3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược cạnh tranh của BIDV trong giai đoạn 2007-2015 - 62 -
    3.3 Các giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh của BIDV giai đoạn 2007-2015 - 67 -
    3.3.1 Nhóm giải pháp về năng lực tài chính - tiến hành cổ phần hoá - 67 -
    3.3.1.1 Giai đoạn xử lý nợ xấu bằng nội lực: quỹ dự phòng rủi ro, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, bán nợ, chuyển nợ cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng – Bộ Tài chính (DATC) - 69 -
    3.3.1.2 Giai đoạn huy động vốn để giải quyết nợ xấu - 70 -
    3.3.1.3 Giai đoạn xác định giá trị ngân hàng - 71 -
    3.3.1.4 Giai đoạn phát hành cổ phiếu - 73 -
    3.3.2 Các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ - 74 -
    3.3.2.1 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ - 74 -
    3.3.2.2 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - 77 -
    3.3.3 Xúc tiến, truyền thông và quảng bá thương hiệu - 78 -
    3.3.4 Các giải pháp về nguồn nhân lực - 80 -
    - 3 -
    3.3.4.1 Xây dựng hệ thống đánh giá nhân viên minh bạch và khoa học - 80 -
    3.3.4.2 Xây dựng cơ chế đãi ngộ minh bạch - 81 -
    3.3.4.3 Công tác đào tạo và đào tạo lại nhân viên - 81 -
    3.3.4.4 Đổi mới hình thức và nội dung tuyển dụng nhân viên mới. - 82 -
    3.3.5 Các giải pháp về năng lực quản lý và điều hành ngân hàng. - 83 -
    3.3.5.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý - 83 -
    3.3.5.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động điều hành - 85 -
    3.3.5.3 Về việc mở rộng và quản lý các chi nhánh, sở giao dịch, phòng giao dịch - 85 -
    3.4 Các kiến nghị - 86 -
    3.4.1 Đối với chính phủ, NHNN, và các bộ, ngành có liên quan - 86 -
    3.4.2 Đối với ban lãnh đạo Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam - 87 -
    Kết luận chương 3
    Kết luận chung
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    - 4 -
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Ý nghĩa của đề tài:
    Vào ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO. Có lẽ đến nay không còn phải nói nhiều về các thách thức và cơ hội mở ra cho Việt Nam sau cột mốc này mà phải vạch ra những chương trình hành động cụ thể để hoá giải các thách thức và nắm bắt những cơ hội đó. Mặc dù chỉ với 60 trang tài liệu thể hiện các cam kết của Việt Nam về dịch vụ, ít hơn số 560 trang tài liệu của các cam kết về hàng hoá, nhưng lĩnh vực dịch vụ được cảnh báo sẽ có những thay đổi mạnh mẽ nhất, cạnh tranh khốc liệt nhất, trong đó chiếm nhiều sự quan tâm hơn cả là ơ ûlĩnh vực tài chính – ngân hàng. Vì đây là mạch máu luân chuyển các dòng vốn đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của toàn nền kinh tế.
    Các cam kết cụ thể của Việt Nam đối với WTO sẽ trở thành cơ sở đề ra chiến lược cho từng doanh nghiệp. Hơn bao giờ hết, nỗ lực trên bàn đàm phán sẽ chuyển thành nỗ lực vạch ra chiến lược chung cho quốc gia, chiến lược riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp định ra hướng đi riêng. Trong xu thế chung đó, là một NHTMQD có truyền thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phải cần một chiến lược cạnh tranh như thế nào để tồn tại và phát triển trong thời gian tới.
    Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015” làm luận văn thạc sỹ kinh tế.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Về mặt lý luận: nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về chiến lược, chiến lược cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh
    - 5 -
    tranh, và kinh nghiệm xây dựng chiến lược cạnh tranh của các NHTMQD Trung Quốc, vốn rất gần gũi với các ngân hàng Việt Nam, để làm cơ sở xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
    - Về phương diện thực tiễn: sử dụng những lý thuyết đã được đề cập để phân tích thực trạng hoạt động, xác định vị thế cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đóxây dựng chiến lược cạnh tranh, cùng các giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh của ngân hàng này.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), so sánh với các lực lượng cạnh tranh của BIDV.
    Do hạn chế về thời gian và trong khuôn khổ có hạn của luận văn này, việc nghiên sẽ được giới hạn trong phạm vi:
    - Về không gian:
    + Lực lượng cạnh tranh trực diện nhất của BIDV là các NHTMQD, các NHTMCP có vốn trên 1.000 tỷ.
    + Lực lượng cạnh tranh tiềm ẩn của BIDV là các ngân hàng nước ngoài.
    + Lực lượng cạnh tranh người cung ứng – khách hàng cũng sẽ được đề tài phân tích và dẫn chiến tổng quát.
    - Về thời gian: Thời gian phân tích là giai đoạn 2001-2005.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Phỏng vấn chuyên gia: phỏng vấn trực tiếp một số chuyên viên cao cấp của NHNN, ban lãnh đạo BIDV, và các kế toán trưởng, giám đốc của các doanh nghiệp đang quan hệ với BIDV.
    - Khảo sát thực tế: qua quá trình công tác 5 năm tại BIDV ở bộ phận tín dụng, tác giả đã tìm hiểu về các mặt hoạt động của BIDV, nhu cầu của khách hàng, những xu hướng mới, các chính sách, các chiến lược của ngành ngân hàng Việt Nam nói chung, các ngân hàng Việt Nam nói riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...