Báo Cáo Xây dựng câu lạc bộ cầu lông trường THCS dân lập Đoàn Thị Điểm -Từ Liêm - Hà Nội

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG TRƯỜNG THCS DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM – TỪ LIÊM – HÀ NỘI
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Cầu Lông xuất hiện cách đây khoảng 2000 nằm và có nguồn gốc từ trò chơi PICNA của Ấn Độ. Vào nằm 1872 một nhóm sĩ quan người Anh từ Ấn Độ trở về nước đã tổ chức thi đấu biểu diễn trò chời PICNA tại thị trấn Badminton thuộc vùng Badminton House và sự hấp dẫn của trò chơi đã được mọi người đón nhận. Trò chơi này sau đó đã nhanh chóng được phổ biến sang các vùng xung quanh nước Anh, vượt qua biên giới nước Anh sang các nước khác. Cầu Lông ngày càng được nhiều người biết đến, số lượng người tham gia tập luyện ngày một nhiều, vào năm 1992 “IOC” đã công nhận Cầu Lông là môn thể thao được thi đấu chính thức tại các thế vận hội Olympic mùa hè.
    Là môn thể thao được nhiều người ưa thích tham gia tập luyện và thi đấu. Với dụng cụ, sân bãi tập luyện đơn giản, dễ tập, Cầu Lông phù hợp với mọi lứa tuổi giới tính, mọi tầng lớp nhân dân lao động. Tập luyện và thi đấu Cầu Lông có tác dụng: Đối với thế hệ trẻ, thanh thiếu niên nhi đồng thì tập luyện thi đấu Cầu Lông có tác dụng phát triển toàn diện các tổ chất thể lực, các năng lực chuyên môn để nâng cao thành tích Cầu Lông, rèn luyện các phẩm chất đạo đức tâm lý, nhân cách con người; Đối với người cao tuổi, tập luyện và thi đấu Cầu Lông có tác dụng củng cố và tăng cường sức khỏe, chống sự già nua, thoái hóa của các bộ phận trên cơ thể, thông qua đó có thể phòng chống được một số bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi này; Đối với người làm việc trí óc, các công chức nhà nước sau thời gian lao động căng thằng mệt mỏi, việc tập luyện và thi đấu cầu long có tác dụng làm thay đổi trạng thai từ mệt mỏi sang hưng phấn, tạo được cảm giác thoải mái dễ chịu, bớt đi sự căng thằng cho hệ thần kinh, đưa dần cơ thể trờ lại trạng thái bình thường; Đối với những người lao động chân tay, tập luyện Cầu Lông có tác dụng củng cố sức khỏe, tăng cường sức mạnh cơ bắp, hoạt động nhanh nhẹn, linh hoạt xử lý mọi tình huống trong cuộc sống một cách có hiệu quả nhất, chuẩn bị cho cơ thể bước vào lao động với hiệu quả cao.

    MỤC LỤC
    CHUYÊN Đ 1
    XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG TRƯỜNG THCS DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM – TỪ LIÊM – HÀ NỘI 1
    I. ĐẶT VẤN Đ 1
    Sự phát triển môn Cầu Lông ở Việt Nam: 1
    Vị trí của môn Cầu Lông ở khu vực và Thế giới. 2
    Vị trí của môn Cầu Lông ở Việt Nam 3
    Đặc điểm tâm lý. 3
    Đặc điểm sinh lý. 3
    Hệ thần kinh. 4
    Hệ tim mạch. 4
    Hệ hô hấp. 4
    Mục đích xây dựng bài tập. 4
    Về thận lợi 5
    Khó khăn. 5
    B. XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG TRƯỜNG THCS DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM – HÀ NỘI. 5
    I. Các nguyên lý cơ bản của kỹ thuật Cầu Lông. 6
    1.1. Quy luật bay của cầu trong không gian. 6
    1.2. Các yếu tố đánh cầu. 6
    2. Nguyên lý di chuyển. 7
    II. Các kỹ thuật cơ bản của Cầu Lông. 7
    1. Hệ thống phân loại kỹ thuật Cầu Lông. 7
    a. Nhóm di chuyển: 7
    b. Nhóm kỹ thuật phòng thủ: 8
    c. Nhóm kỹ thuật giao cầu: 8
    d. Nhóm kỹ thuật tấn công. 8
    2. Cách cầm vợt, cầm cầu và các tư thế chuẩn bị. 9
    a. Cách cầm cầu: 9
    b. Cách cầm vợt: 9
    c. Các tư thế chuẩn bị cơ bản: 10
    3. Kỹ thuật di chuyển. 11
    a. Di chuyển đơn bước: 11
    b. Kỹ thuật di chuyển đa bước: 12
    4. Kỹ thuật phát cầu. 14
    5. Kỹ thuật phòng thủ. 17
    6. Kỹ thuât tấn công: 19
    C. XÂY DỰNG CHIẾN THUẬT THI ĐẤU CHO CÂU LẠC BỘ CẦU LÔNG TRƯỜNG THCS DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM. 28
    1. Phân loại chiến thuật. 28
    D. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 35
    I. Kết luận. 35
    II. Kiến nghị: 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...