Thạc Sĩ Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương `Cơ học vật rắn` trong chương trình Vậ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương `Cơ học vật rắn` trong chương trình Vật lí đại cương
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    LỜI CẢM ƠN
    Để có thể hoàn thành tốt luận văn này, bên cạnh sự nổ lực của bản thân thì chính
    thầy cô và bạn bè là người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt tiến trình
    thực hiện đề tài này. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
     BGH nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Vật lý đã tạo điều kiện cho em thực hiện
    đề tài này.
     Các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa học 2006-2010
     Thầy Dương Đào Tùng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đề tài.
     Thầy Lí Minh Tiên – khoa Tâm lý giáo dục trường ĐHSP TPHCM đã cung
    cấp phần mềm test, hỗ trợ em thực hiện đề tài này.
     Thầy Nguyễn Thanh Tú đã nhiệt tình hướng dẫn sử dụng phần mềm test và phần
    mềm đảo đề.
     Tập thể sinh viên Lý 1 đã tích cực tham gia đợt khảo sát.
     Hội động xét duyệt luận văn khoa Vật lý trường đại học Sư phạm TPHCM.
     Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người đã luôn động
    viên và giúp đỡ em trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
    Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
    TP.HCM, tháng 5 năm 2010
    Sinh viên
    Huỳnh Thị Hương
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
    VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT
    Biết
    Hiểu
    Kiểm tra - đánh giá
    Sinh viên
    Thành phố Hồ Chí Minh
    Trắc nghiệm khách quan
    Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
    Vận dụng
    B
    H
    KT – ĐG
    SV
    TPHCM
    TNKQ
    TNKQNLC
    VD Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. Lí do chọn đề tài
    Một vấn đề sơi động trong thực tiễn lý luận dạy học và quản lý giáo dục hiện nay
    là vấn đề nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp KT – ĐG quá trình và kết quả dạy
    học, quá trình quản lý giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chĩng.
    Trong hoạt động dạy học, việc KT – ĐG khơng chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả
    học tập của học sinh mà cịn cĩ vai trị to lớn hơn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ
    tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của người học, hồn thiện quá trình dạy
    học và kiểm chứng chất lượng, hiệu quả giờ học và trình độ nghề nghiệp của giáo viên.
    Trong hoạt động quản lý KT – ĐG cũng khơng chỉ đơn thuần hướng vào đánh giá kết
    quả cơng việc mà cịn cĩ tác động thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả
    hoạt động của tổ chức và cơng tác quản lý của tổ chức.
    Các hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống trong hoạt động dạy học nặng về
    đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại những nội dung mà người dạy truyền thụ như
    kiểm tra vấn đáp bài học cũ, kiểm tra viết trong thời gian ngắn hoặc dài theo chương,
    mục, bài giảng đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập và khả
    năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng của người học trong các tình
    huống thực tế đa dạng. Để khắc phục các hạn chế trên, ở nhiều nước trên thế giới đã
    nghiên cứu và vận dụng các phương pháp đánh giá bằng các trắc nghiệm (test) khách
    quan. Trong giai đoạn hiện nay, nền giáo dục nước ta cũng đã bắt đầu hịa nhập theo
    xu hướng chung của các nước cĩ nền giáo dục tương đối hồn chỉnh trên thế giới. Đã
    cĩ nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục áp dụng việc KT – ĐG đối tượng của mình
    bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và vấn đề này đang được phổ biến rộng rãi từ
    các bậc học đến cả các bộ mơn. Với xu hướng đổi mới hiện nay thì việc áp dụng hình
    thức KT – ĐG bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan cần được nghiên cứu
    nghiêm túc để sử dụng một cách cĩ hiệu quả trong giảng dạy và học tập ở nhà trường.
    Do đĩ mỗi SV sư phạm cần cĩ kiến thức và những kĩ năng trắc nghiệm để phục vụ cho
    cơng tác giảng dạy trong tương lai. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    Trong trường Đại học Sư phạm nĩi chung và khoa Vật lý nĩi riêng, việc kiểm tra
    đánh giá bằng trắc nghiệm chưa phổ biến, chỉ áp dụng một số mơn, chủ yếu là áp
    dụng trong đợt kiểm tra giữa học phần nên kinh nghiệm về việc kiểm tra bằng hình
    thức trắc nghiệm cịn hạn chế. Do vậy việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách
    quan một cách rộng rãi là vấn đề hết sức cần thiết.
    Trong quá trình học mơn vật lý đại cương thì em đặc biệt thích mơn cơ học.
    Những tri thức về cơ học sẽ được vận dụng để nghiên cứu các hiện tượng nhiệt, điện,
    quang nhiều tri thức về cơ học sẽ được mở rộng nâng cao hơn khi được vận dụng
    vào các lĩnh vực khác của vật lý học. Trong cơ học thì Cơ học vật rắn là chương khá
    hay, cĩ nhiều kiến thức trọng tâm, cung cấp cho sinh viên những tri thức về ứng dụng
    trong kĩ thuật.
    Với mong muốn thúc đẩy việc áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, kiểm
    tra kiến thức nhằm đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau khi học xong chương Cơ
    học vật rắn của sinh viên, em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng một số câu hỏi trắc
    nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Cơ học vật rắn trong chương trình vật
    lí đại cương.
    Qua đề tài này, em hy vọng sẽ mang lại nhiều thơng tin, số liệu bổ ích và đĩng
    gĩp một phần nhỏ kinh nghiệm trong việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan. Hy vọng
    đề tài sẽ là cơ sở để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau chương cơ học vật rắn,
    qua đĩ giúp giảng viên cĩ những giải pháp và bước đi thích hợp nhằm nâng cao chất
    lượng học tập của sinh viên, cung cấp những tư liệu bổ ích về trắc nghiệm khách quan,
    làm hành trang cho sinh viên khi bước vào giảng dạy ở trường trung học phổ thơng sau
    này. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    II. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
     Nghiên cứu về lý luận kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
     Nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
    chọn.
     Thực nghiệm sư phạm đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan bốn lựa
    chọn chương Cơ học vật rắn, qua đĩ đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
    III. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
     Phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
     Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
     Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương cơ học vật
    rắn
    IV. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
     Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu cơ sở lí luận và kĩ thuật soạn hệ thống câu hỏi trắc
    nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Từ đĩ vận dụng soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm
    khách quan của chương “Cơ học vật rắn” trong chương trình Vật lý đại cương.
     Đối tượng khảo sát là các sinh viên khĩa 35 khoa Vật lý trường ĐHSP Thành
    Phố Hồ Chí Minh.
    V. Phương pháp nghiên cứu
     Phương pháp nghiên cứu lí luận
     Phương pháp điều tra phỏng vấn
     Phương pháp thực nghiệm sư phạm
     Phương pháp thống kê tốn học
     Phương pháp phân tích đánh giá Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1: Tổng quan về đo lường và đánh giá
    I. Nhu cầu đo lường, đánh giá trong giáo dục
     Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ lớn. Con
    người phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm
    định các kết quả đã làm để từ đĩ cải tiến.
     Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Khơng cĩ số đo thì khơng thể
    đưa ra những nhận xét hữu ích.
     Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo lường
    đánh giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đĩ cĩ phương pháp hình thức dạy
    học hợp lí, hiệu quả.
    II. Một số khái niệm cơ bản dùng trong đo lường và đánh giá
    1. Đo lường
    Đo lường là quá trình mơ tả bằng một chỉ số, mức độ cá nhân đạt được (hay đã
    cĩ) một đặc điểm nào đĩ (như khả năng, thái độ .).
    Đo lường thành quả học tập là lượng giá mức độ đạt được các mục tiêu cuối cùng
    hay tiêu chí trong một khĩa học, một giai đoạn học.
    2. Kiểm tra
    Kiểm tra là việc xem xét tra cứu lại nhằm xác định xem sự lĩnh hội tri thức của học
    sinh cĩ phù hợp với mục tiêu dạy học đã quy định hay khơng. Việc kiểm tra các hoạt
    động của học sinh giữ vai trị quan trọng đối với kết quả dạy học và giáo dục học sinh,
    nĩ nhằm cung cấp những thơng tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
     Các hình thức kiểm tra
     Kiểm tra thường xuyên: được thực hiện qua quan sát một cách cĩ hệ thống
    hoạt động của cả lớp nĩi chung và của mỗi học sinh nĩi riêng, qua các khâu ơn tập
    củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Kiểm tra Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    thường xuyên giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh cách dạy, trị kịp thời điều chỉnh
    cách học tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển sang một bước mới.
     Kiểm tra định kỳ: được thực hiện sau khi học xong một chương lớn, một phần
    của chương trình học hoặc sau một học kỳ. Nĩ giúp cho giáo viên và học sinh nhìn lại
    kết quả dạy và học sau những kỳ hạn nhất định, đánh giá trình độ học sinh nắm một
    lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tương đối lớn, củng cố, mở rộng những điều đã học,
    đặt cơ sở tiếp tục học sang những phần mới.
     Kiểm tra tổng kết: được thực hiện vào cuối mỗi giáo trình, cuối năm học nhằm
    đánh giá kết quả chung, củng cố, mở rộng chương trình tồn năm của mơn học, chuẩn
    bị điều kiện để học chương trình của năm sau.
    Trong quá trình dạy học giáo viên phải vận dụng kết hợp các hình thức kiểm tra
    trên để phát hiện những nguyên nhân, những thiếu sĩt để cĩ những biện pháp giúp đỡ
    học sinh kịp thời.
    3. Lượng giá
    Là đưa ra những thơng tin ước lượng về trình độ, phẩm chất của một cá nhân,
    một sản phẩm, dựa trên các số đo. Trong dạy học dựa vào các điểm số một học sinh
    đạt được, giáo viên cĩ thể ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng của học sinh đĩ. Từ
    đĩ cĩ thể biết được trình độ tương đối của một học sinh so với thành tích chung của
    một tập thể lớp (lượng giá theo tiêu chuẩn) hay so với yêu cầu của chương trình học
    tập (lượng giá theo tiêu chí).
    4. Đánh giá
    Là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng việc,
    dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu
    chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng , điều
    chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc.
     Các khâu của quá trình đánh giá trong dạy học
     Đánh giá chuẩn đốn: được tiến hành trước khi dạy một chương trình hay một
    vấn đề quan trọng nào đĩ nhằm giúp cho giáo viên nắm được tình hình những kiến Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    thức liên quan đã cĩ trong học sinh, những điểm học sinh đã nắm vững, những lỗ hổng
    cần bổ khuyết để quyết định cách dạy thích hợp.
     Đánh giá từng phần: được tiến hành nhiều lần trong giảng dạy nhằm cung cấp
    những thơng tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách
    học, ghi nhận kết quả từng phần để tiếp tục thực hiện chương trình một cách vững
    chắc.
     Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc mơn học, năm học, khố học bằng
    những kỳ thi nhằm đánh giá kết quả học tập, đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra.
     Ra quyết định: đây là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá, giáo viên dựa vào
    những định hướng để quyết định những biện pháp cụ thể nhằm giúp đỡ học sinh hoặc
    giúp đỡ chung cho cả lớp về những thiếu sĩt phổ biến hoặc cĩ những sai sĩt đặc biệt.
    Như vậy, đánh giá là một quá trình phức tạp và cơng phu. Đánh giá phải đảm bảo
    tính vừa sức và bám sát yêu cầu của chương trình.
     Mục đích của việc đánh giá trong dạy học
     Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, tình trạng
    kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đối chiếu với những yêu cầu của chương trình,
    phát hiện những nguyên nhân sai sĩt nhằm giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập.
     Cơng khai hố các hoạt động về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh
    và của tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp cho học
    sinh nhận ra sự tiến bộ của bản thân từ đĩ khuyến khích, động viên, thúc đẩy việc học
    tập.
     Giúp cho giáo viên cĩ cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu từ
    đĩ tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất
    lượng và hiệu quả dạy học.
     Như vậy, việc đánh giá học sinh khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực
    trạng và định hướng điều chỉnh hoạt động học của học sinh mà cịn tạo điều kiện nhận
    định thực trạng và định hướng điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên.
    5. Trắc nghiệm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
    SVTH: Huỳnh Thị Hương
    Trắc nghiệm là một phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận những
    thơng tin phản hồi về những khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất của một sự vật
    hay hiện tượng nào đĩ. Ví dụ: trắc nghiệm đo chỉ số thơng minh (IQ); trắc nghiệm đo
    thị lực mắt; trắc nghiệm đo nồng độ cồn ở người lái xe .
    Trắc nghiệm trong giảng dạy cũng là là một phép thử (một phương pháp kiểm
    tra đánh giá) nhằm đánh giá khách quan trình độ, năng lực cũng như kết quả học tập
    của người học trước, trong quá trình và khi kết thúc một giai đoạn học tập nhất định
    (phần hoặc bài giảng lý thuyết hoặc thực hành); một chương hoặc một chương trình
    đào tạo .
    Trắc nghiệm thường cĩ các dạng thức sau: trắc nghiệm thành quả
    (achievement) để đo lường kết quả, thành quả học tập của người học; trắc nghiệm
    năng khiếu hoặc năng lực (aptitude) để đo lường khả năng và dự báo tương lai.
    Phương pháp trắc nghiệm cĩ thể là khách quan (objective) hoặc chủ quan (subjective).
    III. Khái quát về phương pháp đo lường và đánh giá trong giáo dục hiện nay
    Trong giáo dục các dụng cụ đo lường chính là các hình thức kiểm tra đánh giá
    học sinh, gọi chung là trắc nghiệm.
    1. Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm
    Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực của
    các đối tượng nào đĩ nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục trắc
    nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả
    học tập, giảng dạy đối với một phần của mơn học, tồn bộ mơn học, đối với cả
    một cấp học; hoặc để tuyển chọn một số người cĩ năng lực nhất vào học một
    khố học.
     Trắc nghiệm cĩ những đặc điểm sau:
     Tính khách quan: kết quả trắc nghiệm khơng phụ thuộc vào mối quan hệ giữa
    nghiệm viên và nghiệm thể.
     Tính tiêu chuẩn hố: cách thức, thủ tục tiến hành trắc nghiệm, cách cho
    điểm, cách đánh giá đều được tiêu chuẩn hố.
     Tính đối chiếu của kết quả trắc nghiệm trên cá nhân hay nhĩm với kết quả
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...