Thạc Sĩ Xác định vị trí và dung lượng hợp lý của tcsc để chống nghẽn mạch trên đường dây truyền tải

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ DUNG LƯỢNG HỢP LÝ CỦA TCSC ĐỂ CHỐNG NGHẼN MẠCH TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI
    Định dạng file word

    MỤC LỤC



    Lời cam đoan . iv
    Lời cảm ơn v

    Tóm tắt vi
    Abstract . vii



    Chương 1: Giới thiệu 1

    11. Đặt vấn đề 1

    12. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn . 2
    13. Phạm vi nghiên cứu . 3

    14. Các bước tiến hanh .3`

    15. Điểm mới của luận văn .3

    16. Giá trị thực tiễn của luận văn . 3

    17. Nội dung của luận van .3(.

    18. Tài liệu tham khảo . 4



    Chương 2: Tổng quan .5.

    21. Nâng cao khả năng truyền tải của hệ thống điện 5
    22. Các công trình nghiên cứu trước đây . 7

    22.1. Điều độ kế hoạch nguồn phát điện 7
    22.2. Điều độ tai .8?

    22.3. Mở rộng đường dây truyền tải 9
    23. Các loại thiết bị Facts 11
    23.1. SVC (Static Var Compensator) . 11

    23.2. STATCOM (Static Synchronous Compensator) . 13
    23.3. UPFC (Unified Power Flow Controlled) . 15

    23.4. TCSC (Thyristor Controlled Series Capacitor) . 15
    24. Đề xuất phương án sử dụng TCSC . 18
    24.1. Giải quyết để hết quá tải khi tăng tải . 18

    24.2. Nhận xét . 21
    25. Nhận xét và đề xuất sử dụng mặt cắt tối thiểu 22

    25.1. Nhận xét . 22

    25.2. Đề xuất sử dụng mặt cắt tối thiểu . 24

    25.2.1. Giới thiệu 24

    25.2.2. Lý thuyết về mặt cắt tối thiểu dòng công suất cực đại . 26

    26. Ứng dụng trong hệ thống điện . 27
    27. Nhận xét chung 32



    Chương 3: Cơ sở lý thuyết 33

    31. Bài toán nâng cao khả năng tải dùng TCSC . 33

    32. Phân bố công suất tối ưu giữa các nhà máy điện 34
    33. Sử dụng thuật toán Min-cut để xác định những nhánh ứng viên đặt TCSC . 37

    34. Xác định nhánh đặt TCSC để giảm giá thành TCSC 41
    35. Phát biểu luật đặt TCSC . 42

    36. Lưu đồ xác định vị trí và dung lượng TCSC . 43



    Chương 4: Mô phỏng ứng dụng 44

    41. Sơ đồ lưới điện 3 thanh cái 44
    42. Sơ đồ lưới điện 7 thanh cái 55

    43. Khảo sát lưới điện 14 thanh cái 71



    Chương 5: Khảo sát trên hệ thống điện Việt Nam . 72

    Chương 6: Kết luận và hướng phát triển đề tài . 105
    61. Kết luận . 105

    62. Hướng phát triển đề tài . 106
    Tài liệu tham khảo . 108

    Phụ lục . 110



    TÓM TẮT

    Những hệ thống điện hiện hữu luôn tồn tại các nhánh xung yếu nhất

    có khả năng dẫn đến quá tải thường xuyên. Khi mạng lưới truyền tải điện

    bị nghẽn mạch đó là một trong những nguyên nhân đẩy giá thành sản xuất
    và bán điện tăng cao. Bằng nhiều giải pháp, các nhà cung cấp điện luôn

    tìm cách giảm chi phí sản xuất điện năng khi bị sự cố quá tải về gần với
    chi phí lúc bình thường. Một trong những giải pháp được đề cập trong nội

    dung nghiên cứu “ Xác định vị trí và dung lượng hợp lý của TCSC để
    chống nghẽn mạch trên đường dây truyền tải ” là ứng dụng tính hiệu quả
    của TCSC trong điều khiển dòng công suất trên lưới để chống quá tải. Để

    giải quyết bài toán đặt ra, nội dung nghiên cứu được trình bày trong sáu
    chương.

    Nghiên cứu lý thuyết mặt cắt tối thiểu, ứng dụng giải thuật max-flow

    và Powerworld để xác định tập hợp những nhánh yếu nhất của hệ thống

    điện mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới cho bài toán chống quá tải. Nội
    dung nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: vấn đề trọng tâm của bài toán chống

    quá tải là làm sao xác định được điểm thường xuyên bị quá tải và xác

    định vị trí, dung lượng hợp lý đặt TCSC để chống nghẽn mạch hiệu quả
    trên hệ thống điện.

    Tính hiệu quả và khả năng ứng dụng của giải pháp đã đề xuất được

    kiểm chứng trên các hệ thống điện ba nút, bảy nút, mười bốn nút của

    IEEE và lưới điện đồng bằng Sông Cửu Long 9 nút. Những kết quả rút ra

    từ các lưới điện trên cho thấy khả năng khoanh vùng, tìm kiếm tập hợp
    nhánh xung yếu nhất, xác định vị trí và dung lượng của TCSC trong hệ

    thống điện nhanh chóng, chính xác, hiệu quả đem lại lợi ích kinh tế cao

    trong truyền tải hệ thống điện.
    ABSTRACT




    The existing electrical systems always existing the weakest
    branches can lead to overload regularly. When the power transmission

    network will be congestion, that is the reason of price of electricity

    production and of selling electricity to rise. In many solutions, the power
    suppliers always look for ways to reduce production costs at power

    problems same to at normal. One of the solutions mentioned in the
    contents of this research is an effective application of TCSC (Thyristor

    Controlled Seriers Capacitor) to control of power flow on the grid to

    against overload. To solve this problem, content of the research is

    presented in six chapters.

    Research of minimun cut-set theory, Powerworld and max-flow
    algorithms application to determine the set of the electrical systems'

    weakest branches opens many new ways of research against overload.
    The content of the research also indicates that: the key matter of the

    effectively anti-overload problem is how to discover the frequently
    overload points and to specify the suitable location and capacity to put

    TCSC.

    The effectiveness and applibility of the solutions proposed were

    verified on the power system with three buses, seven ones and fourteen

    ones of IEEE and the electricity network with nine ones of Mekong River
    Delta. The results drawn from the above networks are that the ability to

    localize, to search the set of the weakest branches of power system, and
    to specify the suitable location and capacity of TCSC in the power system

    quickly, exactly and effectively brings high economic profic in the
    transmission of the electricity system.


    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
    11
    Đặt vấn đề
    Đất nước ngày một phát triển, các nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt không

    đủ đáp ứng nhu cầu về năng lượng điện ngày một tăng trong lĩnh vực sản xuất công
    nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. Trong quá trình tìm kiếm những nguồn năng

    lượng mới thay thế thì việc quy hoạch và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng

    điện sẵn có cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngành điện. Do đó việc ứng

    dụng khoa học kỹ thuật chuyên ngành vào quản lý, vận hành hệ thống điện sao cho

    tổng chi phí sản xuất, truyền tải điện thấp nhất để giá thành tới người sử dụng điện
    nhỏ nhất. Điều này là hợp lý trong sản xuất và tiêu thụ khi hình thành một thị

    trường điện.

    Trong quá trình chuyển sang thị trường điện thì vấn đề quá tải đường dây là

    không thể tránh khỏi và làm ảnh hưởng đến sự ổn định và độ tin cậy của hệ thống

    điện. Điều khiển quá tải đường dây là chức năng quan trọng để đảm bảo hệ thống

    truyền tải không bị vi phạm bất kỳ các ràng buộc vận hành nào. Các ràng buộc có
    thể là các giới hạn nhiệt, giới hạn điện áp và ổn định. Bất kể khi nào các ràng buộc

    vận hành trong lưới truyền tải bị vi phạm thì hệ thống được coi là đang ở trạng thái

    quá tải [1].
    Các giải pháp được đưa ra để chống quá tải và nâng cao khả năng truyền tải trên

    đường dây có thể là các giải pháp như điều độ nguồn phát điện, cắt giảm tải, xây
    dựng đường dây truyền tải, bù công suất phản kháng để giảm nghẽn mạch. Nếu điều

    độ nguồn phát điện lên lưới chống quá tải thì sẽ làm tăng chi phí sản xuất điện mà
    điều đó sẽ không có lợi cho khách hàng tiêu thụ. Nếu cắt giảm tải được đưa ra thì sẽ
    làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp và sinh hoạt, không tạo ra sản

    phẩm phát triển kinh tế. Nếu mở rộng xây dựng đường dây truyền tải được đưa ra
    thì tốn nhiều thời gian, chi phí mở rộng xây dựng đường dây truyền tải rất lớn. Như

    vậy giải pháp bù công suất phản kháng sử dụng thiết bị FACTS điều khiển dòng
    công suất trên đường dây còn được biết đến như biện pháp chống nghẽn mạch, giảm cắt điện, tăng độ tin cậy truyền tải cho khách hàng, giảm chi phí sản xuất điện năng,

    đảm bảo lợi ích kinh tế, đồng thời tránh được tình trạng đầu cơ tăng giá điện khi có
    sự cố nghẽn mạch trên đường dây [2]. Trong đó TCSC là một trong các thiết bị

    FACTS mắc nối tiếp có khả năng trực tiếp điều khiển dòng công suất và nâng cao

    khả năng tải trên đường dây.

    Do đó các công trình nghiên cứu trước đây cũng đã đưa ra nhiều giải pháp để

    xác định vị trí đặt TCSC trên mạng điện bằng các giải pháp như sử dụng thuật toán

    di truyền nhằm xác định được vị trí tối ưu và giải pháp xác định dựa vào đánh giá
    độ nhạy hệ thong ^' Các phương pháp này thường rắc rối, phức tạp và phải mất

    nhiều thời gian để chạy phân bố công suất mới tìm được vị trí tối ưu nhất.

    Qua các kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây đã đạt được, đề tài

    “Xác định vị trí và dung lượng hợp lý của TCSC để chống nghẽn mạch trên

    đường dây truyền tai”? với mục đích xây dựng giải thuật xác định vị trí tối ưu của
    TCSC bằng phương pháp mặt cắt tối thiểu, để nâng cao khả năng truyền tải từ đó

    giảm được chi phí sản xuất điện năng và hạn chế nhược điểm của các công trình
    nghiên cứu trước đây.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    [1]. Srinivasa Rao Pudi, SC Srivastava, “Optimal placement of TCSC based on a
    sensitivity approachfor congestion management”, Fifteenth National Power

    Systems Conference (NPSC), IITBombay, December 2008.

    [2]. Y. H. Song and A. T. Johns, “Flexible ac transmission systemsFACTS)”(, in

    IEE Power andEnergy Series, UK , 1999.

    [3]. W. Ongsakul, P. Bhasaputra, “Optimal power flow with FACTS devices by
    hybrid TSSAapproach”/, Electric Power Systems Research 24 (2002) 851–85.

    [4]. A. Y. Abdelaziz, M. A. El-Sharkawy, M. A. Attia, “Optimal allocation of

    TCSC devices usinggenetic algorithms”, Proceedings of the 14th International

    Miđle East Power SystemsConference (MEPCON10’), Cairo University,
    Egypt, December 19-21, 2010, Paper ID 195.

    [5]. LJ Cai, I. Erlich, GStamtsis., “Optimal choice and allocation of FACTS

    devices in deregulatedelectricity market using genetic algorithms”, 0-7803-
    8718-X04-2004/ IEEE.

    [6]. Ongsakul, W. , Jirapong, P, “Optimal allocation of FACTS devices to enhance
    total transfercapability using evolutionary programming”, IEEE International

    Symposium on Circuits andSystems, ISCAS, vol5., May 2005, pp. 4175-4178.

    [7]. M. Saravanan, SMaryRajaSlochanal., PVenkatesh., JPrincẹ Stephen Abraham,

    “Application ofparticle swarm optimization technique for optimal location of
    FACTS devices considering cost ofinstallation and system loadability”,

    International Journal of Electric Power Systems Research,vol77., March 2007,

    pp276-283
    [8]. GB Shrestha, Wang Feng, “Effects of series compensation on spot price power

    markets”,Electrical Power and Energy Systems 27 (2005) 428–436.

    [9]. M. Joorabian, M. Saniei, H. Sepahvand, “Locating and parameters setting of

    TCSC forcongestion management in deregulated electricity market”, 2011 6th
    IEEE Conference onIndustrial Electronics and Applications.

    [10]. Naresh Acharya, N. Mithulananthan, “Locating series FACTS devices for

    congestionmanagement in deregulated electricity markets”, Electric Power

    Systems Research 77 (2007)352–360.

    [11]. SN Singh, AK Đavi, “Optimal location of FACTS devices for congestion
    management”,Electric Power Systems Research 58 (2001) 71–79.

    [12]. Kwang, Ho Lee, “Optimal siting of TCSC for reducing congestion cost by

    using shadow price”,Electric Power Systems Research 24 (2002) 647–653.

    [13]. Hadi Besharat, Seyed Abbas Taher, “Congestion management by determining

    optimal location ofTCSC in deregulated power systems”, Electrical Power and

    Energy Systems 30 (2008) 563–568.

    [14]. MẠ. Khaburi, MR Haghifam, “A probabilistic modeling based approach for

    total transfercapability enhancement using FACTS devices”, Electrical Power

    and Energy Systems (2009).

    [15]. Y. Xia,ỴH. Song,YZ Sun, “Power flowcontrol approach to power systems

    with embededFACTS devices”, IEEE Trans. Power Syst. 17 (4) (2002).

    [16]. C. Lehmkoster, “Security constrained optimal power flow for an economical

    operation of FACTSdevices in liberalized energy market”, IEEE Trans Power
    Del. 17 (2) (2002).

    [17]. Singh SN, Đavi AK, “Placement of FACTS devices in open power market”,

    Adv Power SystControl Operation Manage 2000;1:173–7.
    [18]. Mechthild Stoer and Frank Wagner, “A simple min-cut algorithm”, Journal of

    The ACM, vol44,Nọ. 4, pp585-591 July 1997.

    [19]. R. D. Zimerman, C. E. Murillo-Sanchez and D. Gam, “MATPOWER- A

    MATLAB powersystem simulation package”, Version 4.

    [20] Nguyễn Hoàng Sơn, “Xác Định Vị Trí Của UPFC Trên Lưới Điện Truyền

    Tai”?, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHộ Chí Minh,

    2008.

    [21] Lê Hữu Hùng, Công ty Truyền tải Điện 2 – EVN, Đinh Thành Việt, Trường
    Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, “Nghiên cứu ảnh hưởng của tụ bù dọc
    500KV đến ổn định điện áp của hệ thống điện Việt Nam và giải pháp ứng dụng

    TCSC để nâng cao hiệu quả vận hanh”`.

    [22] Thuật toán FORD - FULKERSON (LR.FORD. & DR.FULKERSỌN - 1962)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...