Chuyên Đề xác định tỷ lệ nợ mục tiêu cho việt nam dựa trên khuôn khổ lý thuyết không dung nạp nợ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    -----0-----
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
    DANH MỤC BẢNG 5
    DANH MỤC HÌNH 6
    Tóm tắt 7
    1 Giới thiệu 8
    2 Tổng quan 11
    2.1 Nợ bền vững 11
    2.2 Nợ mục tiêu 13
    2.2.1 Nợ mục tiêu trong lý thuyết 13
    2.2.2 Nợ mục tiêu trong thực tiễn 13
    2.3 “Không dung nạp nợ” (Debt Intolerance) 18
    2.3.1 “Không dung nạp nợ” và chuỗi vỡ nợ trong bối cảnh lịch sử 19
    2.3.2 Ngưỡng nợ 21
    2.3.3 Các thành phần của “không dung nạp nợ” 26
    2.3.4 “Không dung nạp nợ”: Nhóm và khu vực 29
    2.3.5 Những yếu tố lịch sử của rủi ro quốc gia 32
    2.3.6 Ngưỡng nợ cụ thể của đất nước 33
    2.3.7 Xếp hạng “không dung nạp nợ” trong nhóm B 34
    2.4 Một số vấn đề trong cách tiếp cận của Reinhart et al. (2003) 36
    3 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 36
    3.1 Phương pháp ước lượng 36
    3.2 Dữ liệu 39




    4 “Không dung nạp nợ”: cách tiếp cận mới 39
    4.1 Hiệu chỉnh cách tiếp cận của Reinhart et al. (2003) 39
    4.2 Mối quan hệ giữa và nợ 39
    4.3 Phương trình “không dung nạp nợ” 41
    4.3.1 Các biến trong phương trình “không dung nạp nợ” 41
    4.3.2 Phương trình “không dung nạp nợ” 43
    4.3.3 Kết quả ước lượng 45
    5 Áp dụng với Việt Nam 48
    5.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam 48
    5.2 Tỷ lệ nợ mục tiêu 49
    5.3 Đo lường mức độ “không dung nạp nợ” 54
    6 Kết luận 56
    PHỤ LỤC 58
    Phụ lục A. Dữ liệu: Định nghĩa và nguồn dữ liệu 58
    Phụ lục B. Xếp hạng mức độ “không dung nạp nợ của 164 quốc gia 60
    Phụ lục C. Các bảng số liệu cũ trong Reinhart et al. (2003) 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66





    XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NỢ MỤC TIÊU CHO VIỆT NAM DỰA TRÊN KHUÔN
    KHỔ LÝ THUYẾT “KHÔNG DUNG NẠP NỢ”
    Tóm tắt
    Nghiên cứu của chúng tôi trình bày một phương pháp để tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu
    dựa trên khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ” của Reinhart et al. (2003) và
    Reinhart and Rogoff (2009). Phương pháp này sử dụng một bộ dữ liệu mảng
    “động”, hiệu chỉnh vấn đề nội sinh của các biến hồi quy, và tính toán tỷ lệ nợ mục
    tiêu dựa trên xếp hạng tín dụng của các tổ chức xếp hạng lớn, một tiêu chí khách
    quan hơn. Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng một bộ dữ liệu tổng nợ chính phủ cho
    hơn hơn 164 quốc gia trong suốt giai đoạn từ 2003 đến 2011. Phát hiện của bài
    nghiên cứu cho tỷ lệ nợ mục tiêu hay ngưỡng nợ cho Việt Nam là 43,17% GDP
    hoặc 74,68% GDP tùy thuộc vào mức xếp hạng tín dụng mong muốn. Chúng tôi
    cũng đưa ra một chỉ số để đo lường mức độ “không dung nạp nợ” - một chỉ số có
    thể được dùng để đánh giá mức an toàn của nợ, đồng thời trình bày một bảng xếp
    hạng mức độ “không dung nạp nợ” cho 164 quốc gia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...