Luận Văn Xác định tỷ lệ nhiễm và độc lực của vi khuẩn E. coli phân lập được từ thịt lợn, thịt bò, thịt gà ở m

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm và độc lực của vi khuẩn E. coli phân lập được từ thịt lợn, thịt bò, thịt gà ở một số huyện ngoại thành Hà Nội


    MỤC LỤC

    Phần I MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề. 1
    1.2. Mục đích của đề tài 2


    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu về ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam và trên thế giới 3
    2.1.1. Khái quát về ngộ độc thực phẩm 3
    2.1.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn gây ra trên thế giới 5
    2.1.3. Tình hình ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn gây ra ở Việt Nam 6
    2.1.4. Một số nghiên cứu về ô nhiễm vi khuẩn trên thực phẩm trong và ngoài nước. 8
    2.2. Các nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 10
    2.2.1. Nhiễm khuẩn từ nguồn tự nhiên. 11
    2.2.2. Nhiễm khuẩn trong quá trình giết mổ, chế biến, bảo quản, vận chuyển thịt và phương thức tiêu thụ. 13
    2.3. Một số hiểu biết về vi khuẩn E. coli 14
    2.3.1. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn E. coli 14
    2.3.2. Đặc điểm hình dạng, nuôi cấy và tính chất sinh hóa. 15
    2.3.3. Đặc điểm kháng nguyên và độc tố. 16
    2.3.4. Tính chất gây bệnh. 17
    2.3.5. Hiểu biết về E. coli O157 : H7. 18


    Phần III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
    3.1. Đối tượng. 21
    3.2. Nội dung. 21
    3.2.1. Khảo sát thực trạng vệ sinh của một số chợ kinh doanh thịt lợn, thịt bò, thịt gà trên địa bàn 3 huyện ngoại thành Hà Nội. 21
    3.2.2. Kiểm tra mức độ nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn, thịt gà, thịt bò lấy tại các chợ trên 21
    3.2.3. Giám định các đặc tính sinh học và độc lực của vi khuẩn E. coli phân lập được. 21
    3.3. Nguyên liệu. 21
    3.3.1. Mẫu xét nghiệm 21
    3.3.2. Các loại môi trường và thuốc thử sử dụng. 21
    3.3.3. Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 22
    3.4. Phương pháp nghiên cứu. 22
    3.4.1. Phương pháp chọn mẫu. 22
    3.4.2. Phương pháp lấy mẫu. 22
    3.4.3. Phương pháp xét nghiệm 22
    3.4.4.Phương pháp làm một số phản ứng sinh hoá. 25
    3.4.5.Phương pháp xác định Serotype kháng nguyên O của các chủng E. coli phân lập được 27
    3.4.6. Phản ứng miễn dịch sắc ký GLISA 28
    3.4.7. Kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn phân lập được trên chuột bạch. 29
    3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu. 29


    Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
    4.1. Kết quả khảo sát thực trạng vệ sinh thịt lợn, thịt bò, thịt gà bán tại các chợ thuộc 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn. 30
    4.1.1. Kết quả điều tra về nguồn thịt, số lượng thịt tiêu thụ. 30
    4.1.2. Kết quả điều tra thực trạng vệ sinh phương tiện vận chuyển và bảo quản thịt 31
    4.2. Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E. coli trên thịt lợn, thịt bò, thịt gà tại các chợ thuộc 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn. 33
    4.2.1. Kết quả xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trên thịt lợn, thịt bò, thit gà. 33
    4.2.2.Kết quả kiểm tra mức độ ô nhiễm vi khuẩn E. coli 35
    4.3. Kết quả giám định các đặc tính sinh học và độc lực của các chủng E. coli phân lập được 39
    4.3.1. Về đặc tính hình thái và nuôi cấy. 40
    4.3.2. Một số đặc tính sinh hoá của vi khuẩn E. coli phân lập được. 41
    4.3.3. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn E. coli phân lập được trên chuột bạch. 42
    4.3.4. Kết quả xác định serotype kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được 43
    4.3.5. Kết quả bước đầu xác định kháng nguyên E. coli O157:H7 bằng phản ứng miễn dịch sắc ký GLISA (Singlepath E. coli O157) 44
    4.4. Các giải pháp để hạn chế thịt nhiễm khuẩn ở thành phố Hà Nội 45
    4.4.1. Địa điểm giết mổ. 45
    4.4.2. Quy trình giết mổ. 45
    4.4.3. Vệ sinh, khử trùng tiêu độc. 46
    4.4.4. Vận chuyển thịt 46
    4.4.5. Phân phối, bày bán tiêu thụ. 46


    Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
    5.1. Kết luận. 48
    5.2. Đề nghị 48


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
     
Đang tải...