Luận Văn Xác định tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hoá của gà và hiệu quả phòng trị của một số thuốc tại Trun

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm giun, sán đường tiêu hoá của gà và hiệu quả phòng trị của một số thuốc tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Từ Liêm – Hà Nội


    MỤC LỤC

    Phần I: MỞ ĐẦU 1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỂ. 1
    1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2


    Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ GIUN SÁN Ở GÀ 3
    2.1.1. Nghiên cứu trong nước. 3
    2.1.2. Nghiên cứu ngoài nước. 5
    2.2. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ BỆNH GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Ở GÀ 6
    2.2.1. Bệnh sán lá ruột của gia cầm 6
    2.2.2. Bệnh sán dây ở gà. 10
    2.2.3. Bệnh giun đũa gà. 14
    2.2.4. Bệnh giun kim gà. 16
    2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH GIUN SÁN 20
    2.4. MỐT SỐ THUỐC TẨY TRỪ GIUN SÁN CHO GÀ 20
    2.4.1. Thuốc Levamisole. 20
    2.4.2. Thuốc Mebendazole. 20
    2.4.3. Thuốc Piperazin. 21
    2.3.4. Thuốc Phenolthiazin. 21
    2.5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH GIUN SÁN CHO GÀ 21


    Phần III:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26
    3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26
    3.4. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 26
    3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.5.1. Cách lấy mẫu. 27
    3.5.2. Phương pháp xét nghiệm phân. 27
    3.5.2.1. Phương pháp kiểm tra trực tiếp. 27
    3.5.2.2. Phương pháp Fuilleborn (phương pháp phù nổi) 27
    3.5.2.3. Phương pháp gạn rửa xa lắng (Dội rửa nhiều lần) 28
    3.5.2.4. Phương pháp mổ khám gia cầm 28
    3.5.3. Bố trí thí nghiệm 29
    3.5.3.1. Thí nghiệm 1: Xét nghiệm phân tìm trứng giun sán. 29
    3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu. 31


    Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
    4.1. CÔNG TÁC THÚ Y CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THUỴ PHƯƠNG 32
    4.1.1. Quy trình tiêm vacxin gà sinh sản. 33
    4.2. TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THUỴ PHƯƠNG 1
    4.2.1. Tình hình nhiễm giun, sán đường tiêu hoá của gà qua xét nghiệm phân. 1
    4.2.3. Thành phần loài giun, sán đường tiêu hoá gà qua mổ khám 5
    4.2.4. Biểu hiện bệnh tích của gà khi bị nhiễm giun, sán đường tiêu hoá Bảng 4.4. Tỷ lệ biểu hiện bệnh tích của gà khi bị nhiễm giun, sán đường tiêu hoá. 7
    4.7. So sánh tỷ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hoá của một số giống gà bằng phương pháp xét nghiệm phân. 12
    4.8. Thử nghiệm hiệu lực của hai thuốc tẩy giun, sán Levamisole và Mebendazole cho gà tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương. 13


    Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 17
    5.1. KẾT LUẬN 17
    5.2. ĐỀ NGHỊ 18


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
     
Đang tải...