Luận Văn Xác định tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Cá tra là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao trong các đối tượng cá nuôi nước ngọt tại đồng bằng sông Cửu Long. Bệnh đốm trắng trên cá tra với các triệu chứng điển hình như việc xuất hiện các đốm trắng ở gan, thận, lách đang diễn ra khá phổ biến và gây thiệt hại đáng kể cho người nuôi. Nhằm hạn chế thiệt hại cũng như giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh trên cá tra nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xác định tính sinh miễn dịch và hiệu quả của các loại vacxin từ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập trên cá tra tại các vùng địa lý vào các thời điểm khác nhau thuộc đồng bằng sông Cửu Long". Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến 8 năm 2007 tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II. Sau khi thu mẫu bệnh phẩm ngoài hiện trường, định danh vi khuẩn bằng phương pháp định danh truyền thống và phương pháp PCR, thử nghiệm lại độc lực của vi khuẩn phân lập được (Edwarsiella ictaluri) và xác định liều gây chết 50% (LD50) của vi khuẩn này trên cá tại phòng thí nghiệm. Tiến hành sản xuất thử nghiệm vacxin kháng bệnh đốm trắng trên gan, thận lách cá tra bằng cách bất hoạt tế bào vi khuẩn bằng 0,4% formol kết hợp với hai chất bổ trợ là Montanide ISA 70M-PG và phèn chua nhằm đánh giá tính an toàn của các chất bổ trợ này và khả năng sinh miễn dịch của các loại vacxin trên. Những kết quả đạt được:
     Vacxin với chất bổ trợ nhũ dầu Montanide ISA 70M-PG không hiệu quả, không có tính an toàn.
     Vacxin với chất bổ trợ phèn chua bước đầu thử nghiệm có độ an toàn, có khả năng tạo sức đề kháng và tạo đáp ứng miễn dịch cho cá tra mang mầm bệnh đốm trắng. Nồng độ vacxin thích hợp cho cá tra với chất bổ trợ phèn chua là 3x109 CFU/cá.
    MỤC LỤC
    ĐỀ MỤC TRANG
    TRANG TỰA
    LỜI CẢM TẠ iii
    TÓM TẮT .iv
    ABSTRACT . v
    MỤC LỤC .vi
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
    DANH SÁCH CÁC BẢNG . x
    DANH SÁCH CÁC HÌNH .xi
    Chương 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục đích và yêu cầu 2
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1 Giới thiệu về cá tra Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 .3
    2.1.1 Hình thái 3
    2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng 4
    2.1.3 Đặc điểm sinh sản .4
    2.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra 5
    2.2 Các bệnh thường gặp trên cá tra 5
    2.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn .5
    2.2.1.1 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas .5
    2.2.1.2 Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas .6
    2.2.1.3 Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella .6
    2.2.1.4 Bệnh đốm trắng nội tạng 7
    2.2.2 Bệnh ký sinh trùng 9
    2.2.2.1 Bệnh trùng bánh xe 9
    2.2.2.2 Bệnh trùng quả dưa .10
    2.2.2.3 Bệnh trùng mỏ neo .10
    2.2.2.4 Bệnh do sán lá đơn chủ ký sinh 10
    2.2.2.5 Bệnh do giun sán nội ký sinh .11
    2.2.2.6 Bệnh rận cá .11
    2.2.3 Bệnh nấm thủy mi .11
    vii
    2.3 Giới thiệu về vacxin phòng bệnh .12
    2.3.1 Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu .12
    2.3.2 Các loại vacxin: .12
    2.3.2.1 Vacxin bất hoạt (chết) .12
    2.3.2.2 Vacxin sống nhược độc 13
    2.3.2.3 Vacxin DNA .13
    2.3.3 Tình hình sử dụng vacxin 13
    2.3.3.1 Trên thế giới .13
    2.3.3.2 Tại Việt Nam 14
    2.3.4 Các phương pháp sử dụng vacxin phòng bệnh cho cá .15
    2.3.4.1 Tiêm 15
    2.3.4.2 Ngâm 15
    2.3.4.3 Cho ăn .15
    2.3.5 Giới thiệu sơ lược về chất bổ trợ .16
    2.3.5.1 Nguyên lý tác dụng của chất bổ trợ 16
    2.3.5.2 Các loại chất bổ trợ thông dụng 16
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP . 18
    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
    3.2 Vật liệu, Dụng cụ, Hóa chất .18
    3.2.1 Vật liệu .18
    3.2.2 Thiết bị và dụng cụ 19
    3.2.3 Hoá chất 20
    3.3 Phương pháp nghiên cứu .20
    3.3.1 Chuẩn bị cá 20
    3.3.2 Chuẩn bị vacxin .20
    3.3.3 Chuẩn bị huyền dịch vi khuẩn sống 21
    3.3.4 Phương pháp gây nhiễm thực nghiệm .22
    3.3.5 Phương pháp theo dõi cá sau khi gây nhiễm .22
    3.3.6 Phương pháp thu mẫu máu, mẫu vi khuẩn 22
    3.3.7 Phương pháp vi ngưng kết xác định hiệu giá kháng thể .24
    3.3.8 Phương pháp xử lý thống kê .25
    3.4 Bố trí thí nghiệm 25
    3.4.1 Thí nghiệm 1: Xác định hiệu quả vacxin với chất bổ trợ nhũ dầu 25
    3.4.2 Thí nghiệm 2: Xác định lại độc lực ba chủng vi khuẩn .27
    3.4.3 Thí nghiệm 3: Xác định hiệu quả vacxin với chất bổ trợ phèn chua 27
    viii
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 29
    4.1 Kết quả thí nghiệm xác định hiệu quả của vacxin với chất bổ trợ nhũ dầu 29
    4.2 Kết quả thí nghiệm xác định lại độc lực của ba chủng vi khuẩn .35
    4.3 Kết quả thí nghiệm xác định hiệu quả vacxin với chất bổ trợ phèn chua .36
    4.3.1 Kết quả theo dõi bệnh tích lâm sàng của cá 37
    4.3.2 Kết quả phản ứng vi ngưng kết xác định hiệu giá kháng thể 40
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44
    5.1 Kết luận 44
    5.2 Đề nghị .44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
    1. Tài liệu tiếng Việt 46
    2. Tài liệu tiếng nước ngoài .47
    3. Tài liệu từ internet 47
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...