Báo Cáo Xác định tính chống oxy hóa của vitamin c và một số cao ethanol thô chiết từ thực vật bằng phương ph

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    XÁC ĐỊNH TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA VITAMIN C VÀ MỘT SỐ CAO ETHANOL THÔ CHIẾT TỪ THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP FERRIC THIOCYANATE (FTC)

    Dịch chiết ethanol thô từ vỏ rễ bần, vỏ thân sung, và hạt cau được dùng để xác định khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp Ferric Thiocyanate (FTC) với acid ascorbic được dùng làm chất chuẩn. Kết quả cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của acid ascorbic là (88,09 ± 0,27) %, cao ethanol vỏ rễ cây bần là (41,99 ± 0,07) %, vỏ thân sung là (36,65 ± 0,07) %, và hạt cau là (79,16 ± 0,13) %. So sánh kết quả đạt được với kết quả chống oxy hóa của vitamin C với acid ascorbic chuẩn cho thấy độ lệch là 8,37 %. Kết quả xác định hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH (α,α-diphenyl-β-picrylhydrazyl) cho thấy phần trăm hoạt tính chống oxy hóa của acid ascorbic, cao ethanol thô vỏ rễ bần, vỏ thân sung, hạt cau trên hệ DPPH ở các giá trị SC50 (àg/mL) khác nhau lần lượt là (91,0 ± 0,3) % ở 9,37 (àg/mL), (77,9 ± 0,3) % ở 32,28 (àg/mL), (82,9 ± 0,3) % ở 27,3 (àg/mL), và (89,9 ± 0,2) % ở 25,83 (àg/mL). Đối chiếu kết quả chống oxy hóa của phương pháp FTC với phương pháp DHHP cho thấy độ sai lệch của acid ascorbic là 2,06 %, vỏ rễ cây bần là 25,09 %, vỏ thân cây sung là 32,7 %, và hạt quả cau là 7,59 %.
    Nhóm tác giả.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...