Luận Văn Xác định tiềm năng các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh Châu Âu dựa trên mô hình hấp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ngoại Thương
    Hà Nội, tháng 5 năm 2013

    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD
    MỤC LỤC
    A. LỜI MỞ ĐẦU .3

    B. NỘI DUNG .7

    Chương I:Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam vào EU .7

    1. Thị trường EU và tình hình xuất khẩu chung của Việt Nam vào EU .7

    2. Các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU .11

    2.1 Thuỷ hải sản 11

    2.2 Cà phê 17

    2.3 Giày dép 20

    2.4 Hàng dệt may .22

    2.5 Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất 26

    Chương II: Mô hình hấp dẫn cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU 33

    1.Giới thiệu về mô hình hấp dẫn .33

    1.1 Khái niệm và tính chất .33

    1.1.1 Giới thiệu 33

    1.1.2 Phân tích các yếu tố của mô hình .35

    1.1.2.1 Biến phụ thuộc 35

    1.1.2.2 Biến độc lập . 36
    a. Các biến có ảnh hưởng cố định . 36
    b. Các yếu tố hấp dẫn .37
    c. Ma sát thương mại .37
    d. Chính sách thương mại 37
    1.2 Tổng quan nghiên cứu về mô hình hấp dẫn 37

    1.2.1 Biến giá trị xuất nhập khẩu .39

    1.2.2 Biến khoảng cách 47

    1.2.3 Biến dân số .49

    1.2.4 Biến GDP 50

    2.Ước lượng 52

    Chương III: Kết quả nghiên cứu . 53

    1. Mô tả và đánh giá diễn biến xuất nhập khẩu của Việt Nam vào EU 53

    1.1 Dân số .54

    1.2 GDP 55

    2. Các vấn đề còn tồn tại và kiến nghị 62

    2.1 Tồn tại .63

    2.2 Kiến nghị 70

    C. KẾT LUẬN 77

    D. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80


    A. LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả của Việt Nam và EU. Hai bên đã bình thường hóa quan hệ (10-1990) và cao hơn nữa là Hiệp định khung (17/7/1995) là nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc thúc đầy quan hệ, đặc biệt là quan hệ thương mại với sự gia tăng nhanh chóng của các mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang EU. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần phát triển kinh tế và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian gần đây.
    Tuy nhiên, trong trao đổi thương mại với thị trường EU, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, bên cạnh những lợi ích trông thấy, chúng ta cũng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức bởi EU là một trong những đối tác chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và tương đối khó tính trong lĩnh vực nhập khẩu. Chính vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ thương mại tiềm năng này bằng việc đánh giá ngành nào, mặt hàng xuất khẩu nào mang lại lợi thế cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay là vô cùng cấp thiết và quan trọng. Hiện nay mô hình lực hấp dẫn với tính ưu việt của nó đã trở thành một trong những công cụ hữu ích giúp phân tích hiệu quả nhiều biến số kinh tế, mang lại tính ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đó có thương mại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.
    Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ thương mại giữa Việt Nam với EU cũng như những lợi ích trong việc nghiên cứu các ngành xuất khẩu của nước ta sang thị trường này và dựa trên những hiểu biết về mô hình lực hấp dẫn, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: ”Đánh giá hiệu quả các ngành xuất khẩu của Việt Nam sang EU dựa trên mô hình hấp dẫn”.
     

    Các file đính kèm:

    • 44.doc
      Kích thước:
      2.3 MB
      Xem:
      2
    • 44.pdf
      Kích thước:
      1.5 MB
      Xem:
      2
Đang tải...