Luận Văn Xác định thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tá

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xác định thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

    CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI HỮU HÌNH VÀ THIỆT HẠI VÔ HÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ


    1.1. Các khái niệm cố liên quan về vấn đề xác định thiệt hại hữu hình và vô hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 4


    1.1.1. Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 4


    1.1.2. Thiệt hại trong quá tình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 7


    1.1.3. Thiệt hại hữu hình 7


    1.1.4. Thiệt hại vô hình 8


    1.2. Mục đích của việc xác định thiệt hại .9


    1.3. Nguyên tắc chung khi xác định thiệt hại trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 10


    1.4. Điều kiện để được xem là có thiệt hại xảy ra trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 10


    1.5. Phân loại thiệt hại trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .12


    1.5.1.Thiệt hại hữu hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 12


    1.5.2. Thiệt hại vô hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 12


    1.5.3. Mối quan hệ giữa thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô hình 13


    1.5.4. Mục đích của việc phân loại thiệt hại 13

    CHƯƠNG 2
    PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ


    2.1. Sơ lươc về cách xác đinh thiệt hai trong ngành luât dân sự nói chung . 15
    2.1.1. Thiệt hại về tài sản 16


    2.1.1.1. Thiệt hại trực tiếp .16


    2.1.1.2. Thiệt hại gián tiếp .17


    2.1.2. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm .17


    2.1.2.1. Thiệt hại mang tính vật chất .17


    2.1.2.2. Thiệt hại mang tính tinh thần .18


    2.2. Vấn đề xác định thiệt hại của pháp luật hiện hành trong giai đoạn từ khi quy hoạch, kế hoạch được công bố đến khi thực hiện xong phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (giai đoạn 1) .18


    2.2.1. Thiệt hại hữu hình trong giai đoạn 1 .18


    2.2.1.1. Thiệt hại về đất .18


    2.2.1.1.1. Yếu tố trực tiếp 18


    2.2.1.1.2. Yếu tố có thật 19


    2.2.1.1.3. Yếu tố vật chất 19


    2.2.1.2. Thiệt hại hữu hình về tài sản 25


    2.2.1.2.1. Đối với nhà ở và công trình phục vụ sinh hoạt .26


    2.2.1.2.2. Thiệt hại về nhà và các công trình khác 27


    2.2.1.2.3. Thiệt hại về cây trồng, vật nuôi .28


    2.2.1.2.4. Một số thiệt hại hữu hình về tài sản khác .30


    2.2.2. Thiệt hại vô hình 31


    2.2.2.1. Thiệt hại về chi phí đầu tư vào đất còn lại .31


    2.22.2. Thiệt hại do phải ngừng việc 32


    2223. Thiệt hại đối với đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình có


    hành lang bảo vệ an toàn .33


    2.3. Pháp luật hiện hành về việc xác định thiệt hại trong giai đoan 2 (từ khi giải


    phóng mặt bằng đến khi xây dựng xong dự án) .34


    2.3.1. Thiệt hại hữu hình .35


    2.3.1.1. Thiệt hại về nhà và công trình liền kề, lân cận 35


    2.3.1.2. Thiệt hại về cây trồng, vật nuôi 37


    2.3.2. Thiệt hại vô hình 38


    2.3.2.1. Thu nhập bị giảm sút 38


    2.3.2.2. Tổn hại về sức khỏe .39


    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI HỮU HÌNH, THIỆT HẠI VÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT


    3.1. Vướng mắc giá đất tính bồi thường 42


    3.1.1. Thực trạng .42


    3.1.2. Giải pháp .45


    3.2. Thiệt hai từ thực trạng các dự án tái định cư 45


    3.2.1. Thực trạng .45


    3.2.2. Giải pháp .46


    3.3. Thiệt hại từ tình trạng “quy hoạch treo” .47


    3.3.1. Thực trạng .47


    3.3.2. Giải pháp .48


    3.4. Thiệt hại do “đốn đầu quy hoạch” .49


    3.4.1. Thực trạng .49


    3.4.2. Giải pháp .50


    3.5. Tình trạng thiệt hại công trình lân cận ngày càng phổ biến 50


    3.5.1. Thực trạng .50


    3.5.2. Giải pháp .51


    3.6. Một số thiệt hại vô hình khác chưa được tính đến 52


    3.6.1. Thiệt hại vô hình do đất bị giảm giá trị từ các yếu tố bất lợi 52


    3.6.1.1. Thực trạng 52


    3.6.1.2. Giải pháp 56


    3.6.2. Thiệt hại do bồi thường chậm 57


    3.6.2.1. Thực trạng 57


    3.6.2.2. Giải pháp 58


    3.6.3. Thiệt hại do mất địa thế kinh doanh, mạng lưới khách hàng .58


    3.6.3.1. Thực ữạng .58


    3.6.3.2. Giải pháp 59


    3.6.4. Thiệt hại khi khôi phục đòi sống nơi tái định cư .59


    3.6.4.1. Thiệt hại do chi phí để khôi phục đời sống kinh tế nơi tái định cư .60


    3.6.4.1.1. Thực trạng .60

    3.6.4.1.2. Giải pháp 61


    3.6.4.2. Thiệt hại do chi phí cần thiết để khôi phục đời sống tinh thần noi tái định cư .62


    3.6.4.2.1. Thực trạng 62


    3.6.4.2.2. Giải pháp 63


    KẾT LUẬN .64



    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

    1. Lý do chọn đề tài


    Đất nước ngày một phát triển nhanh chóng đặt ra một nhu cầu không thể thiếu được đó là nhu cầu về quỹ đất để phục vụ cho các mục đích khác nhau của quốc gia. Điều này cũng có nghĩa là sẽ có một số lượng lớn diện tích đất của người dân sẽ bị Nhà nước thu hồi lại. Đất đai không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá của một quốc gia mà cụ thể hơn, nó là một trong những tài sản có giá trị quan trọng đối vói mọi người dân đặc biệt là người nông dân. Vì vậy, một khi đất của họ bị thu hồi thì cũng đồng nghĩa vói việc thiệt hại xảy ra đối với họ là rất lớn. Ngoài việc bị mất đi đất thì họ còn bị thiệt hại nhiều loại tài sản có trên đất và cả những lợi ích về mặt vật chất cũng như về tinh thần gắn liền với đất mà họ có được trước khi bị thu hồi đất nữa.


    Nhận thức được những thiệt hại, mất mát to lớn mà người có đất bị thu hồi sẽ gặp phải do quá trình thu hồi đất gây ra, Đảng và Nhà nước ta đã và đang dành nhiều chính sách và ngày càng hoàn thiện hơn về pháp luật với nhiều quy định hướng đến quyền lợi của người có đất bị thu hồi. Để hiện thực hóa được điều này thì vấn đề quan trọng nhất là xác định thiệt hại để làm cơ sở tính bồi thường. Làm sao cho nguyên tắc thiệt hại phải được xác định và bồi thường toàn bộ và kịp thời được đảm bảo và thực thi.


    Thực tế, các chuyên gia nghiên cứu về vấn đề thu hồi đất cũng như các tổ chức quốc tế đã nghiên cứu và thừa nhận từ lâu những thiệt hại mà người bị thu hồi đất gặp phải do quá trình thu hồi đất gây ra trong đó có nhấn mạnh đến những thiệt hại vô hình nữa. Tuy nhiên, vấn đề xác định thiệt hại vô hình để tính bồi thường ở nước ta tuy đã được đề cập và có một số quy định nhưng điều này vẫn còn thiếu sót rất nhiều cộng với vấn đề giá đất tính thiệt hại còn thấp khiến cho thiệt hại mà pháp luật xác định so với thiệt hại thực tế người dân phải chịu là chưa tương đương nhau. Bên cạnh đó là những tồn tại, hạn chế khác trong quá trình thu hồi đất đặt ra một yêu cầu bức thiết là những chế định pháp luật này cần phải được nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa sao cho nguyên tắc “lấy dân làm gốc” luôn được xem xét và đưa lên hàng đầu trong mọi chiến lược phát triển đất nước.


    Ngoài ra, vấn đề tìm hiểu chính sách và pháp luật về bồi thường khi thu hồi đất không phải là đề tài mới, nhưng người viết tiếp cận, tìm hiểu đề tài dưới góc độ mới. Đó là đi tìm hiểu, xác định và phân tích những thiệt hại trong quá trình thu hồi đất. Nó là một khâu quan trọng để làm căn cứ tính bồi thường thiệt hại. Với những lý do trên, ngưòi viết đã chọn đề tài: “Xác định thiệt hại hữu hình và thiệt hại vô hình trong quá trình thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn pháp luật về vấn đề này.
     

    Các file đính kèm:

    • 5-.pdf
      Kích thước:
      26.1 MB
      Xem:
      0
Đang tải...