Luận Văn Xác định thành phần protein của virus gây hội chứng đốm trắng nhân sinh khối trong tế bào côn trùng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    ĐOÀN BÌNH MINH, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chì Minh. Tháng 8/2005. “XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PROTEIN CỦA VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (White spot syndrome Viurs - WSSV) NHÂN SINH KHỐI TRONG TẾ BÀO CÔN TRÙNG Sepodotera frugiperda (Sf9) NUÔI CẤY IN VITRO”. Giáo viên hướng dẫn: TS. VĂN THỊ HẠNH TS. NGUYỄN NGỌC HẢI CN. LÊ PHÚC CHIẾN Ở Việt Nam, virus gây Hội chứng đốm trắng (White Spot Syndrom Virus – WSSV) đã và đang gây nhiều trở ngại cho ngành nuôi tôm và gây nhiều thiệt hại lớn trong nuôi nuôi trồng thủy sản ví chưa có biện pháp chữa trị đặc hiệu. Ví thế, việc nghiên cứu các protein của WSSV là hết sức quan trọng để phục vụ cho các ứng dụng tiếp theo. Do đó, chúng tôi tiến hành “Xác định thành phần protein của WSSV nhân sinh khối trong tế bào côn trùng Sepodotera frugiperda (Sf9) nuôi cấy in vitro”. Những kết quả đạt được: Xác định được thành phần protein của một số phân lập WSSV nuôi cấy trong dịch tế bào côn trùng Sf9 bằng kỹ thuật điện di gel Sodium dodecylfate – Polyacrylamide (SDS-PAGE) và điện di miễn dịch (Western – Blot) Sử dụng dịch tế bào côn trùng Sf9 nhiễm virus WSSV gây nhiễm trở lại cho tôm sú ( Panaeus monodon) thành công. Chỉ thị được bệnh virus ở tôm giống và tôm thịt bằng phương pháp Enzyme miễn dịch.



    1. MỞ ĐẦU 1

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2

    2.1. Lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử xuất hiện của dịch bệnh hội chứng đốm trắng trên tôm .2

    2.2. Tính hính bệnh và tác hại của bệnh đốm trắng đối với nghề nuôi

    tôm trên thế giới .2

    2.3. Tính hính bệnh và tác hại của bệnh đốm trắng với nghề nuôi tôm ở

    Việt Nam .3

    2.4. Ký chủ của WSSV 4

    2.5. Đặc trưng cúa WSSV. 6

    2.5.1. Phân loại. 6

    2.5.2. Hính thái . 6

    2.5.3. Cấu trúc protein 7

    2.5.4. Vật chất di truyền . 13

    2.5.5. Sự đa dạng về di truyền WSSV . 14

    2.5.6. Đặc tình sinh họcluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Sinh học của WSSV . 15

    2.6. Các con đường lây nhiễm . 16

    2.7. Cơ chế xâm nhập . 16

    2.8. Giới thiệu khái quát về tôm sú 17

    2.9. Những biểu hiện của bệnh 20

    2.10. Một số phương pháp phát hiện WSSV .21

    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP TIẾN HÀNH . 22

    3.1. Thời gian và địa điểm .22

    3.2. Vật liệu .22

    3.3. Hóa chất và thuốc thử .22

    3.4. Dụng cụ và thiết bị sử dụng trong phòng thì nghiệm .23

    3.5. Phương pháp .24

    3.5.1. Kỹ thuật điện di Sodium dodecylsulfate –

    Polyacrylamide gel (SDS-PAGE) .24

    3.5.2. Kỹ thuật Điện di miễn dịch (Western - Blotting) .28

    3.5.3. Gây nhiễm thực nghiệm cho tôm sú (Panaeus monodon)

    bằng dịch tế bào nuôi cấy nhiễm WSSV 31

    3.5.4. Phương pháp Dot - Blot chỉ thị protein 32

    3.5.5. Tinh sạch protein bằng phương pháp sắc ký lọc gel .34

    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36

    4.1. Kết quả SDS-PAGE .36

    4.2. Kết quả điện di miễn dịch (Western - Blotting) .38

    4.3. Kết quả gây nhiễm trở lại trên trên tôm sú .40

    4.4. Kết quả Dot - Blot chỉ thị protein 43

    4.5. Kết quả PCR .44

    4.6. Kết quả sắc ký lọc gel .45

    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...