Luận Văn Xác định những mặt hàng có tiềm năng, lợi thế xuất khẩu trong 5 năm tới và các biện pháp nhằm khuyến

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU



    MỤC LỤC
    I. KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU NHU
    CẦU ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM
    TỚI 1
    1. Sự chuyển dịch giữa các nền kinh tế trên thế giới 1
    2. Sự chuyển dịch trong sản xuất, tiêu dùng của các nền kinh tế tiêu biểu và
    các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. 2
    3. Sự chuyển dịch trong hoạt động xuất, nhập khẩu giữa các nhóm nền kinh
    tế trên thế giới và tác động đến cơ cấu nhu cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt
    Nam 8
    II. NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ XUẤT KHẨU
    CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM NĂM TỚI 12
    1. Những lợi thế trong sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam trong 5 năm
    tới 12
    2. Phân tích cụ thể các mặt hàng có tiềm năng, lợi thế xuất khẩu trong 5
    năm tới 21
    2.1. Nhóm 1: Hàng nông lâm thủy sản và thực phẩm, đồ uống chế biến 21
    2.2. Nhóm 2: Hàng chế tác 40
    2.2.1 Phân nhóm 1: Hàng hóa gia công chủ yếu là hàng dệt may, da giày, đồ gỗ 40
    2.2.2. Phân nhóm 2: Các hàng hóa có y ếu tố FDI (hàng công nghiệp nặng, nhẹ),
    hàng điện, điện tử, hàng thông minh, cao cấp, công nghệ cao 56
    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 64
    1. Các giải pháp tổng thể: 64
    2. Các giải pháp tương ứng với 3 phương án dự báo nhu cầu của thế giới đối
    với hàng xuất khẩu Việt Nam 67
    2.1.1. Phương án I: (diễn biến theo phương án dự báo 1) 68
    2.1.2. Phương án II: (diễn biến theo phương án dự báo 2 - tích cực) 69
    2.1.3. Phương án III: (diễn biến theo phương án dự báo 3 - tiêu cực) 70
    3. Các giải pháp đối với một số ngành hàng cụ thể 70



    XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT
    KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN
    KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
    I. KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU NHU CẦU
    ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG 5 NĂM TỚI
    1. Sự chuyển dịch giữa các nền kinh tế trên thế giới
    Kinh tế thế giới đang chuyển dịch dần theo hướng tăng tỷ trọng của các nền kinh
    tế mới nổi và đang phát triển trong cả hoạt động sản xuất, đầu tư và tiêu dùng hàng hóa,
    dịch vụ trong khi các n ền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản đang trở nên
    bão hòa.
    Với tiềm lực tích lũy từ nhiều năm, các nền kinh tế phát triển lâu đời (nhóm 1) sẽ
    vẫn có khả năng hấp thụ một lượng hàng không nhỏ từ các nước có nền kinh tế đang phát
    triển, mới nổi (nhóm 2) và các nền kinh tế còn lại có tăng trưởng GDP thấp (nhóm 3)
    1
    .
    Tuy nhiên, xu hướng tiêu dùng, đầu tư, sản xuất sẽ chuyển dần sang những thị trường
    mới nổi và đang phát triển có khả năng sinh lời cao hơn.
    a) Các nền kinh tế phát triển (nhóm 1) sẽ vận động theo các xu hướng sau:
    - Phát triển sản xuất các ngành đáp ứng nhu cầu nội địa, kể cả các ngành sản xuất
    hàng hóa trước đây chủ yếu phải nhập khẩu để tái cân bằng cán cân thương mại và tạo
    công ăn việc làm trong nước.
    - Tận dụng mọi ưu thế mà các nước khác trong nhóm các nền kinh tế mới nổi
    (nhóm 2) không có được, không thể sản xuất được, đặc biệt là hàng hóa công nghệ cao,
    hàng cơ khí phức tạp, để phát triển sản xuất những hàng hóa mới, hàng hóa “thông minh”
    và xuất khẩu sang các nước thuộc nhóm 2 và nhóm các nước đang phát triển khác (nhóm
    3). Đây là yếu tố rất quan trọng liên quan đến chính sách tiền tệ, sức ép về mạnh yếu, các
    đồng tiền, tỷ giá tiền tệ giữa nội bộ một nhóm nước và giữa các nhóm nước khác nhau
    hiện nay và trong 5 năm nữa.
    - Giảm sản xuất các ngành hàng mà đầu tư sang các nước nhóm 2 và nhóm 3 có
    lợi hơn
    b) Các nền kinh tế thuộc nhóm 2 có những dịch chuyển trong sản xuất nội địa
    như sau:
    1
    Ở đây phân chia thành 3 nhóm nước với trình độ phát triển, triển vọng tăng trưởng kinh tế khác nhau để thuận lợi
    cho việc phân nhóm các nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (về nhóm hàng hóa, sức mua của các
    nhóm thị trường).
    3
    - Đẩy mạnh sản xuất các hàng hóa tiêu dùng lâu bền, công nghệ cao và cơ khí
    nhằm đáp ứng y êu cầu trong nước và cạnh tranh với ưu thế hàng hóa từ các nước nhóm 1
    - Buộc phải giảm sản xuất hàng hóa mà ở các nước nhóm 1 sẽ giảm nhập khẩu
    (như đã phân tích ở phần 1.3.1), thay vào đó chuy ển dịch sản xuất để xuất khẩu sang các
    nước thuộc nhóm 2 và nhóm 3.
    - Tăng cường đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị
    trường để tạo ra những dòng sản phẩm mới, những công nghệ, mô hình sản xuất
    mới. Đây sẽ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự bứt phá của các nền
    kinh tế này trong tương lai.
    2. Sự chuyển dịch trong sản xuất, tiêu dùng của các nền kinh tế tiêu biểu và
    các thị tr ường xuất khẩu chính của Việt Nam.
    2.1. Hoa Kỳ
    a) Kết quả hồi phục của các ngành kinh tế và trong lĩnh vực xã hội quan trọng
    Kết thúc năm 2009, thị trường bất động sản của Mỹ vẫn trầm lắng, tăng trưởng
    kinh tế trong năm 2009 âm 2,9%, chi tiêu của các hộ gia đình giảm 0,6%, Nhưng một số
    tín hiệu phục hồi đã xuất hiện, nhất là khi tăng trưởng kinh tế quí IV/2009 đã đạt dương
    (5,6%). Tuy nhiên, các chính sách kích thích tăng trưởng đã khiến thâm hụt ngân sách
    của Hoa Kỳ lên tới 1,4 ngàn tỷ USD, nợ công là 12,3 ngàn tỷ USD, tương đương với
    84% GDP
    2
    .
    b) Đánh giá kết quả so với những năm trước khủng hoảng
    So sánh kết quả của năm 2009 với các năm trước khủng hoảng có thể thấy sự sụt
    giảm mạnh của cả GDP, xuất khẩu và nhập khẩu cũng như sản xuất công nghiệp, cho
    thấy nền kinh tế này cần một khoảng thời gian lớn để có thể lấy lại sức mạnh trước đây.
    Tăng trưởng GDP, Xuất khẩu, Nhập khẩu của Hoa Kỳ qua các năm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...