Thạc Sĩ Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục sơ ñồ ix
    Danh mục ñồthị ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
    2.1 Cơsởkhoa học, lý luận của ñềtài 5
    2.2 Cơsởthực tiễn của ñềtài 31
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 46
    3.1 ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu 46
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 60
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 70
    4.1 Tình hình ñời sống và sức khỏe của người nông dân huyện
    Văn Giang 70
    4.1.1 ðời sống người nông dân 70
    4.1.2 Tình hình sức khỏe của người nông dân 71
    4.2 Tình hình tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân huyện
    Văn Giang 72
    4.2.1 Tình hình thu và sửdụng quỹbảo hiểm y tếcủa BHXH huyện
    Văn Giang 72
    4.2.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân trên
    ñịa bàn huyện Văn Giang 74
    4.2.3 Tình hình khám chữa bệnh BHYT trên toàn ñịa bàn huyện 77
    4.2.4 ðặc ñiểm kinh tế- xã hội của ñối tượng ñiều tra 79
    4.3 Phân tích mức sẵn lòng chi trảcủa nông dân khi tham gia BHYT
    tựnguyện 80
    4.3.1 Khảo sát nhu cầu tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân 80
    4.3.2 Phân tích ảnh hưởng của ñộtuổi ñến mức sẵn lòng chi trả của
    nông dân 83
    4.3.3 Phân tích ảnh hưởng của thu nhập ñến mức sẵn lòng chi trảcủa
    nông dân 91
    4.3.4 Phân tích ảnh hưởng của trình ñộhiểu biết chính sách BHYT ñến
    mức sẵn lòng chi trảcủa nông dân 97
    4.4 Mô hình hồi quy nghiên cứu mối quan hệtương quan và các y ếu tố
    ảnh hưởng mức sẵn lòng chi trảBHYT tựnguy ện của nông dân 98
    4.4.1 Các biến trong mô hình 98
    4.4.2 Xây dựng mô hình 100
    4.4.3 Ước lượng mô hình hồi quy 101
    4.5 Một sốyếu tốkhác ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia BHYT tự
    nguyện của nông dân 103
    4.5.1 Nhóm yếu tốthuộc vềtâm lý của nông dân 105
    4.5.2 Nhóm yếu tốthuộc vềcơsởy tếthực hiện khám chữa bệnh 107
    4.5.3 Nhóm yếu tốthuộc vềchính quyền ñịa phương 111
    4.5.4 Nhóm yếu tốthuộc vềchính sách của Nhà nước 112
    4.6 Suy rộng tiềm năng tham gia BHYT tựnguyện của nông dân 112
    4.7 Một sốgiải pháp 113
    4.7.1 Nâng cao nhận thức của người nông dân trong toàn xã hội vềsự
    cần thiết phải thực hiện BHYT cho nông dân 113
    4.7.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm của Nhà nước trong công tác bảo vệ
    và chăm sóc sức khỏe nông dân 114
    4.7.3 Thực hiện thống nhất, ñồng bộcác chính sách xã hội liên quan 115
    4.7.4 Phát huy vai trò của hệ thống chính trị trên ñịa bàn trong quá
    trình tổchức thực hiện BHYT tựnguyện cho nông dân 115
    4.7.5 ðổi mới mạnh mẽcông tác chăm sóc y tế ñáp ứng yêu cầu và bảo
    vệsức khỏe nhân dân 116
    4.7.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xửlý nghiêm các hành vi tiêu cực
    trong quá trình thực hiện BHYT tựnguyện nông dân 117
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 5.1 Kết luận 118
    5.2 Kiến nghị 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
    PHỤLỤC 126

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Chính sách tam nông (Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn) của ðảng
    và Nhà nước là chủtrương lớn quan tâm tới khu vực hiện ñang chiếm phần
    lớn dân số, lao ñộng sinh sống và hoạt ñộng. Chăm sóc, bồi dưỡng và phát
    huy nhân tố con người với tư cách vừa là ñộng lực, vừa là mục tiêu cách
    mạng Việt Nam. Thểhiện sựquan tâm ñó, ngày 15 tháng 8 năm 1992 chính
    sách bảo hiểm y tếra ñời ởViệt Nam theo Nghị ñịnh số299/HðBT của Hội
    ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Trải qua hơn 17 năm thực hiện chính
    sách bảo hiểm y tế ñã khẳng ñịnh tính ñúng ñắn chính sách xã hội của ðảng
    và Nhà nước phù hợp với tiến trình ñổi mới ñất nước. Bảo hiểm y tếcòn góp
    phần ñảm bảo sự công bằng trong khám chữa bệnh; lao ñộng, sử dụng lao
    ñộng, nông dân ngày càng ñược chấp nhận ñầy ñủhơn vềsựcần thiết của
    bảo hiểm y tế cũng như trách nhiệm ñối với cộng ñồng xã hội. ðông ñảo
    người lao ñộng, người nghỉhưu, mất sức, ñối tượng hưởng chính sách xã hội
    và một bộphận người nghèo yên tâm hơn khi ốm ñau ñã có chỗdựa khá tin
    cậy là bảo hiểm y tế.
    Bảo hiểm y tế (BHYT) là phạm trù kinh tế tất y ếu của xã hội phát
    triển, ñóng vai trò quan trọng không những ñối với người tham gia bảo hiểm,
    các cơsởy tế, mà còn là nhân tốquan trọng trong việc thực hiện chủtrương
    xã hội hoá công tác y tếnhằm huy ñộng nguồn tài chính ổn ñịnh, phát triển ña
    dạng các thành phần tham gia khám chữa bệnh cho nhân dân. Bảo hiểm y tế
    ñược thểhiện một sốvai trò sau ñây:
    Thứnhất, BHYT là nguồn hỗtrợtài chính cho những người tham gia
    khi bị ốm ñau, bệnh tật. Khi nền kinh tếngày càng phát triển, cuộc sống của
    người dân ñược cải thiện thì nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ
    cũng ngày một tăng; những tiến bộkhoa học kỹthuật trong lĩnh vực y tế ñã
    nâng cao chất lượng dịch vụy tếlên rất nhiều trong những năm qua, nhưng
    ñòi hỏi người thụhưởng phải trảmức phí cao hơn. Vì thế, chi phí khám chữa
    bệnh luôn là lỗi lo không nhỏcủa nhiều người, ngay cảnhững người có thu
    nhập thuộc loại khá của xã hội. BHYT giúp họgiải toả ñược gánh nặng này
    bằng việc chia sẻrủi ro, lấy số ñông bù sốít.
    Thứ hai, BHYT là một trong những nguồn cung cấp tài chính ổn
    ñịnh cho cơ sở y tế. Trong những năm qua, nguồn thu viện phí do quỹ
    BHYT thanh toán chiếm một t ỷtrọng ñáng kểtrong tổng nguồn chi thường
    xuyên của các cơsởy tế(khoảng 30%). Nguồn thu này ñã góp phần cho
    các cơsở ch ủ ñộng trong việc phục vụngười bệnh; nâng cao chất lượng
    dịch vụy tế.
    Thứba, BHYT góp phần quan trọng trong việc thực hiện chủtrương xã
    hội hoá lĩnh vực y tế. Chính sách này tạo khảnăng huy ñộng các nguồn tài chính
    cho y tế; ñồng thời phát triển ña dạng các thành phần tham gia KCB. ðối tượng
    tham gia BHYT ñược lựa chọn các cơsởKCB không phân biệt trong hoặc ngoài
    công lập và ñược quỹ BHYT thanh toán với m ức phí tương ñương.
    Thứ tư, BHYT góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong
    chăm sóc sức khoẻnhân dân, thểhiện rõ tính nhân ñạo, cộng ñồng xã hội sâu
    sắc. Những người tham gia BHYT, dù ở ñịa vịnào, hoàn cảnh nào, mức ñóng
    là bao nhiêu, khi bị ốm ñau cũng nhận ñược sựchăm sóc y tếbình ñẳng như
    nhau, xoá bỏsựgiàu nghèo khi thụhưởng chế ñộkhám chữa bệnh.
    Với những vai trò trên của BHYT, việc mởrộng BHYT là một trong
    những giải pháp cơbản nhằm ñảm bảo an sinh xã hội, phát triển xã hội hoá y
    tế, xây dựng nền y tếtheo hướng công bằng và hiệu quả[7].
    Do vậy, BHYT ñã ñược coi như m ột công cụ hữu hiệu trong hoạch
    ñịnh chính sách y tếtại nước ta. Khi con người m ắc bệnh thường là một sự
    kiện bất ngờkhông thểdự ñoán trước ñược, nhưvậy cần có một hệthống chia
    sẻrủi ro, chia rủi ro chính là nền tảng của hệthống bảo hiểm. Hệthống ñó
    làm cho mức ñộrủi ro có thểdự ñoán trước trong phạm vi có thể, trong cộng
    ñồng lớn.
    Nông dân là người có thu nhập thấp trong xã hội, chiếm hơn 70% trong
    nông thôn hiện nay nhưng khi ñi chữa bệnh thì nguồn tài chính hạn chếnên
    việc khám chữa bệnh và ñiều trịlà rất khó khăn, chỉcó một sốnông dân là có
    thẻBHYT (khoảng 15% nông dân tham gia), sốcòn lại (khoảng 85%) phải trả
    toàn bộsốtiền viện phí khi ñi khám chữa bệnh như: tiền khám, thuốc, vật tưy
    tế, tiền giường, máu, các chếphẩm từmáu và các dịch vụkhác, so với thu
    nhập của nông dân thường quá tải [22].
    Thực trạng bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân nhưthếnào? Trong
    ñó, bảo hiểm y tế tự nguy ện ra sao? Nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế tự
    nguyện của nông dân trong huyện nhưthếnào? Những yếu tốgì ảnh hưởng
    tới nhu cầu tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân trong huyện? Giải
    pháp nào nhằm tăng cường tỷlệnông dân tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện?
    ðểgiải quy ết thỏa ñáng những câu hỏi ñã nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñềtài: “Xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân huyện
    Văn Giang tỉnh Hưng Yên”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsởxác ñịnh nhu cầu bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân trên
    ñịa bàn nghiên cứu, ñềra m ột sốgiải pháp và biện pháp nhằm tăng cường thu
    hút nông dân tham gia bảo hiểm y tếtựnguy ện trên ñịa bàn huyện Văn Giang
    tỉnh Hưng Yên.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa cơsởlý luận, cơsởthực tiễn vềcầu, nhu cầu, bảo hiểm,
    bảo hiểm y tế, bảo hiểm y tếtựnguyện;
    - ðánh giá thực trạng và nhu cầu bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân
    trong huy ện;
    - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm
    y tếtựnguyện của nông dân;
    - ðềxuất một sốgiải pháp nhằm tăng cường, thu hút nông dân tham gia
    bảo hiểm y tếtựnguyện;
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Nông dân trên ñịa bàn huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên;
    - Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu của nông dân khi tham gia bảo
    hiểm y tếtựnguyện;
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi vềnội dung: Nghiên cứu những vấn ñề ảnh hưởng tới nhu
    cầu tham gia bảo hiểm y tếtựnguyện của nông dân.
    - Phạm vi vềkhông gian: ðềtài ñược tiến hành nghiên cứu tại khu vực
    huyện Văn Giang. Trong ñó, tập trung vào thịtrấn Văn Giang, xã Xuân Quan,
    xã Liên Nghĩa, xã Long Hưng, từ ñó suy rộng ra cảkhu vực nghiên cứu.
    - Phạm vi vềthời gian: ðềtài nghiên cứu từtháng 5 năm 2009 ñến tháng
    9 năm 2010. Sốliệu trong khoảng thời gian từnăm 2007 ñến năm 2009.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cơsởkhoa học, lý luận của ñềtài
    2.1.1 Các khái niệm liên quan tới c ầu
    Khái niệm cầu (Demand): “Cầu là sốlượng hàng hoá dịch vụmà người
    tiêu dùng (với tưcách là người mua) có khảnăng và sẵn lòng mua ởcác mức
    giá khác nhau (mức giá chấp nhận ñược) trong phạm vi không gian và thời
    gian nhất ñịnh khi các yếu tốkhác không thay ñổi” [12].
    Khi nói ñến cầu chúng ta không thểkhông nhắc ñến lượng cầu; Lượng
    cầu: “là sốlượng hàng hoá dịch vụmà người tiêu dùng có khảnăng và sẵn
    sàng mua ởmột mức cụthể(khi các yếu tốkhác không thay ñổi)”.
    * Cầu cá nhân và cầu thịtrường
    Cầu cá nhân: Là ứng xửcủa một cá nhân khi muốn mua một hàng hoá
    hay dịch vụnào ñó.
    Cầu thịtrường: Là tổng lượng hàng hoá và dịch vụmà mọi người sẵn
    sàng và có khảnăng mua ởcác m ức giá khác nhau trong m ột kho ảng thời gian
    nhất ñịnh. Cầu thịtrường là tổng hợp cầu cá nhân lại với nhau.
    Cầu thịtrường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thịtrường. Vềmặt khái
    niệm, ñường cầu thịtrường ñược xác lập bằng cách cộng tổng lượng cầu của
    tất cảcá nhân tiêu dùng hàng hóa tương ứng với từng mức giá.
    * Quy luật cầu
    Một ñiểm chung của các ñường cầu thịtrường là có xu hướng nghiêng
    xuống dưới và phía bên phải. Nghĩa là khi giá của hàng hoá và dịch vụgiảm
    thì lượng cầu tăng lên. Mối quan hệtỷlệnghịch này giữa giá và lượng cầu
    của hàng hoá là rất phổbiến. Các nhà kinh tếgọi ñây là quy luật cầu.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo kết quảthực hiện BHYT của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên
    3 năm 2007-2009.
    2. Báo cáo kết quảphát hành thẻBHYT của Bảo hiểm xã hội huy ện Văn
    Giang năm 2010.
    3. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụcủa Bảo hiểm xã hội huy ện Văn
    Giang năm 2009.
    4. Chỉ thị số 06/CT -TW ngày 20/01/2002 của Ban Bí thư Trung ương
    ðảng khóa VIII vềcủng cốvà hoàn thiện mạng lưới y tếcơsở.
    5. Chỉthịsố38-CT/TW ngày 07/9/2009 của Ban Bí thưTrung ương ðảng
    về“ðẩy mạnh công tác bảo hiểm y tếtrong tình hình mới”.
    6. ðàm Viết Cương, Trần Văn Tiến, Nguyễn Kháng Phương, Trần ThịMai
    Oanh, Hoàng Thị Phượng, Dương Huy Lương và cộng sự (2007),
    Phát triển bảo hiểm y tế ởnông thôn công bằng và bền vững nhằm
    nâng cao chăm sóc sức khoẻ cho người dân, Viện Chiến lược và
    Chính sách y tế.
    7. ðỗThuý Hằng (2007), Hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân, Tạp chí Bảo
    hiểm xã hội số107 tháng 11/2007, trang 8 -10.
    8. ðỗVăn Quân (2008), Bảo ñảm an sinh xã hội cho nông dân - Một sốvấn
    ñềxã hội cấp bách ởnước ta hiện nay, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số
    115 tháng 7/2008, trang 15-18
    9. Dương Tất Thắng (2007), Những cái ñược trong thực hiện BHYT cho
    nông dân và nguyên nhân, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 105 tháng
    9/2007, trang 34- 36.
    10. Freeman III 1993; Markandya và Cộng sự2002; Mitchell và Caron 1989.
    11. Giáo trình bảo hiểm (2006), Trường ðại học Kinh tế Quốc dân; NXB
    Thống kê.
    12. Giáo trình kinh tếhọc vi mô (2006), Trường ðại học Nông nghiệp I –Hà
    Nội, NXB Nông nghiệp.
    13. Giáo trình marketing. Website: http://www.**************.
    14. Giang Thanh Long (2008), Sức khoẻ và việc lựa chọn, sử dụng cơ sở
    khám chữa bệnh của người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã
    hội Việt Nam số115 tháng 7/2008, trang 37-41.
    15. Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội
    nước Cộng hoà xã hội Chủnghĩa Việt Nam.
    16. Lưu ThịThu Thuỷ(2009), Nhu cầu và khảnăng tham gia BHXH, BHYT
    tựnguyện khu vực phi chính thức, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số141
    tháng 11/2009, trang 20-23.
    17. Nghị ñịnh 229/HðBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội ñồng Bộ
    trưởng (nay là Chính phủ) vềchính sách BHYT.
    18. Nghị ñịnh số62/2009/Nð-CP ngày 27 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ
    vềviệc Quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật
    bảo hiểm y tế.
    19. Nghị ñịnh số63/2005/Nð- CP ngày 16/5/2005 của Chính phủban hành
    ñiều lệBHYT.
    20. Nguyễn Kháng (2009), BHYT dưới góc nhìn của các lý thuy ết kinh tế- xã
    hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số124 tháng 02 năm 2009, trang 33-35.
    21. Nguyễn Kháng (2009), BHYT dưới góc nhìn của các lý thuy ết kinh tế- xã
    hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số125 tháng 3 năm 2009, trang 32, 37.
    22. Nguyễn Minh Hải (2007), ðềxuất tổng hợp tiến tới bảo hiểm y tếtoàn
    dân, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số107 tháng 11/2007, trang 15.
    23. Nguyễn Quang Dong (2005), Bài giảng kinh tếlượng, NXB Thống kê.
    24. Nguyễn Văn ðịnh (2005), Giáo trình Bảo hiểm - Trường ðại học Kinh tế
    Quốc dân, NXB Thống kê - Hà Nội , trang 13-15.
    25. Nguyễn Văn Song (2009), Bài giảng kinh tếtài nguyên môi trường. NXB
    Nông nghiệp - Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...