Thạc Sĩ Xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời c ảm ơ n ii
    Mục lụ c iii
    Danh m ục b ả ng vii
    Danh m ục ñồth ị viii
    Danh m ục sơ ñồ viii
    Danh m ục ch ữviết t ắt vi
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấ p thiết c ủa ñề tài 1
    1.2 Mụ c tiêu nghiên c ứu 3
    1.2.1 Mụ c tiêu chung 3
    1.2.2 Mụ c tiêu c ụth ể 3
    1.3 ðối t ượng và ph ạm vi nghiên cứu 4
    1.3.1 ðối t ượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Cơsở lý lu ận c ủa ñề tài 5
    2.1.1 Mộ t s ố khái niệm liên quan tới nhu c ầ u và cầ u 5
    2.1.2 Các khái ni ệm và phân loạ i r ủ i ro 12
    2.1.3 Các khái niệm, quan ñi ểm liên quan ñế n bả o hiểm và bảo hi ểm nông
    nghi ệp 18
    2.1.4 Mộ t s ốch ủtr ương chính sách c ủa ðảng và nhà nước vềbả o hi ểm nông
    nghi ệp 26
    2.2 Cơsở th ực tiễ n 28
    2.2.1 Th ực trạ ng bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 28
    2.2.2 Kinh nghiệm một s ốnước trên th ế giớ i 30
    3. ðẶC ðI ỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1 ðặc ñ i ểm ñịa bàn 35
    3.1.1 ði ề u ki ện t ựnhiên 35
    3.1.2 ði ề u ki ện kinh tế - v ăn hoá - xã hội 39
    3.2 Phương pháp nghiên c ứu 46
    3.2.1 Khung phân tích 46
    3.2.2 Phương pháp tạ o dựng thị tr ường CVM 48
    3.2.3 Phương pháp ch ọn m ẫu nghiên c ứu 53
    3.2.4 Phương pháp thu thậ p và x ửlý s ốli ệu 54
    3.2.5 Hệth ống chỉ tiêu ñánh giá 55
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
    4.1 Sơl ược tình hình ch ăn nuôi lợn của huy ện Văn Lâm 57
    4.1.1 Tình hình chă n nuôi lợn thị t chung V ă n Lâm 57
    4.1.2 Tình hình chă n nuôi lợ n th ị t c ủa các hộ dân ñi ều tra 59
    4.1.3 Th ực trạ ng r ủ i ro trong ch ăn nuôi c ủa các h ộdân 61
    4.1.4 Mức ñộxuấ t hiệ n r ủ i ro ñối v ới nh ững h ộ ñượ c kh ảo sát 67
    4.1.5 Tình hình bả o hi ểm nông nghiệ p chung huy ện Văn Lâm 72
    4.2 Xác ñịnh nhu c ầu bảo hi ểm nông nghiệp c ủa người dân huy ện Văn
    Lâm 73
    4.2.1 Nhu cầ u bả o hiểm nông nghiệ p trong chă n nuôi c ủa các h ộdân ñi ều tra 73
    4.2.2 Phân tích m ức sẵn sàng tham gia bảo hiểm chă n nuôi c ủa người dân 74
    4.3 Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu bảo hiểm 86
    4.3.1 Từphía cơquan chính quy ền 86
    4.3.2 Từphía cơquan bảo hi ểm 87
    4.3.3 Từphía ng ười dân 89
    4.4 ðịnh hướng phát triển chăn nuôi và giải pháp ñềra 90
    4.4.1 ðịnh hướng phát triể n chă n nuôi củ a huy ện Vă n Lâm 90
    4.4.2 Giả i pháp ñề ra 92
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
    5.1 Kết luận 95
    5.2 Khuyến nghị 97
    5.2.1 ðối v ới ng ười dân ch ă n nuôi: 97
    5.2.2 ðối v ới chính quy ền ñịa ph ươ ng: 97
    5.2.2 ðối v ới c ơ quan bả o hiểm 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Việt Nam là nước nông nghiệp, thành quả lao ñộng của người dân
    thường xuyên bịthiên tai, dịch bệnh trên gia súc, cây trồng ñe dọa và cướp ñi
    từ13 ñến 15 nghìn tỷ ñồng/năm. Mỗi lần nhưvậy, người nông dân lại chịu
    thiệt hại nặng nề. Vấn ñềbảo hiểm nông nghiệp ngày càng ñược nhìn thấy
    nhưmột lỗhổng lớn, là vấn ñềcấp thiết [10].
    Với ñặc ñiểm của một nước sản xuất nông nghiệp lớn, 60 - 70% dân số
    sống ởnông thôn, sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn chính là nơi
    vốn bịthiệt thòi nhiều nhất và cũng là lĩnh vực làm ăn thường phải chịu nhiều
    rủi ro, thất bát khoảng 5 - 10% GDP/năm. Do ñó, nếu nhìn vềdiện rộng thì
    bảo hiểm nông nghiệp có một thịtrường rất lớn. Tuy nhiên, thực tếlại hoàn
    toàn khác. Cho ñến nay, có rất ít diện tích cây trồng và vật nuôi ñược bảo
    hiểm. Con số ñiều tra năm 2001 là khoảng từ0,05 - 0,3% tham gia bảo hiểm
    và ñến ñầu năm 2002, tỷtrọng tham gia bảo hiểm nông nghiệp ởnước ta mới
    ñạt 0,2% tổng diện tích cây trồng, 0,04% với gia cầm, 0,1% ñàn lợn, 0,24%
    với ñàn trâu bò . và từ ñó ñến nay, thịtrường này vẫn không có sựchuyển
    biến nào ñáng kể. [14].
    Hiện nay cảnước có 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chỉcó
    Công ty bảo hiểm Bảo Việt và Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp 100% vốn
    của Pháp Groupama có dịch vụbảo hiểm nông nghiệp. Trong ñó, Bảo Việt
    thực hiện bảo hiểm cây lúa, mùa màng tại một số ñịa phương, tuy nhiên tổng
    diện tích bảo hiểm chỉchiếm khoảng 1,16% diện tích gieo trồng toàn quốc
    năm 1995; 0,27% năm 1997. Groupama Việt Nam cũng tiến hành bảo hiểm
    cho các ñối tượng nhưbò sữa, cây bạch ñàn, tôm, gia cầm. Mặc dù ñã có hơn
    100 năm kinh nghiệm nhưng công ty này cũng không thành công, doanh thu
    thấp, tỉlệbồi thường cao lên ñến 4,426% năm 2005. Nhưvậy, có thểthấy
    rằng bảo hiểm nông nghiệp chưa ñóng góp cho việc phát triển sản xuất nông
    nghiệp. Tỷtrọng nông dân tham gia bảo hiểm còn thấp, mặc dù theo con số
    ñiều tra xã hội nông nghiệp của Hội nông dân cho biết: có 98% hộnông dân
    thích ñược bảo hiểm mùa màng, 87% muốn ñược bảo hiểm chăn nuôi và hầu
    hết các loại cây trồng, vật nuôi, thuỷsản ñều không ñược bảo hiểm [18]
    Nguyên nhân khiến bảo hiểm nông nghiệp ñang là vấn ñề nan giải
    trong quản lý nông nghiệp hiệu quả ởnước ta là do khó khăn của bảo hiểm
    nông nghiệp chưa ñược giải quy ết, trong ñó vấn ñềkhó nhất là quản lý rủi ro.
    Do sản xuất nông nghiệp dàn trải trên diện rộng, quy mô sản xuất manh mún,
    không theo một quy trình khoa học lại thường xuyên chịu rủi ro từ thiên
    nhiên, dịch bệnh. Trước bối cảnh lạm phát ngày càng gia tăng nhưhiện nay,
    cách kiềm chếtốt nhất là ổn ñịnh nông nghiệp, ñẩy mạnh xuất khẩu nông sản,
    lấy nông nghiệp làm bản lềtrong chính sách tiếp tục tăng trưởng kinh tế. ðể
    làm ñược ñiều ñó, vai trò của bảo hiểm nông nghiệp nặng nềvà cấp thiết hơn
    bao giờhết. Tuy nhiên cho ñến nay chưa có văn bản chính thức, luật cụthể,
    chỉ có một vài nghị quyết như Quyết ñịnh 142/2009/Qð-TTg ngày
    31/12/2009 vềcơchế, chính sách hỗtrợgiống cây trồng, vật nuôi, thuỷsản ñể
    khôi phục sản xuất vùng bịthiệt hại do thiên tai, dịch bệnh; ðềán “phát triển
    thương mại nông thôn giai ñoạn 2010-2015 và ñịnh hướng tới năm 2020”,
    thực hiện thí ñiểm bảo hiểm sản xuất nông nghiệp ởmột sốkhu vực cho một
    sốloại sản phẩm nông thủy sản nhưmột giải phát phát triển thương mại nông
    thôn; Nghị quy ết 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 về nông nghiệp, nông dân,
    nông thôn do Ban Chấp hành Trung ương ban hành bàn vềthí ñiểm bảo hiểm
    nông nghiệp; Quyết ñịnh 315/Qð-TTg vềviệc thực hiện thí ñiểm bảo hiểm
    nông nghiệp giai ñoạn 2011 – 2013. Bên cạnh ñó, bản thân người dân cũng
    chưa có thói quen vềbảo hiểm nông nghiệp, khảnăng tài chính còn hạn hẹp
    nên rất ñắn ño suy nghĩkhi bỏtiền mua dịch vụkhiến bảo hiểm nông nghiệp
    càng khó ñi vào thực tiễn.
    Văn lâm là một huyện có ngành chăn nuôi rất phát triển, năm 2010
    chiếm 48,16 % giá trịsản xuất nông nghiệp của huyện [7]. Tuy nhiên trong
    những năm gần ñây, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp của
    huyện gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, nhất là ngành chăn nuôi.
    Chỉ tính riêng giai ñoạn 2008 – 2010, thiệt hại của ngành chăn nuôi
    957.474,0kg sản phẩm chăn nuôi (hơi) các loại, thành tiền là 20.931,86 triệu
    ñồng; trong ñó chăn nuôi lợn thiệt hại là 14.292 con, sản lượng 928.980kg,
    thành tiền là 20.036,0 triệu ñồng [11]. Do ñó nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp
    ngày càng trởnên thiết thực hơn với người dân chăn nuôi của huyện.
    Xuất phát từ các vấn ñề trên, ñã phát sinh một số câu hỏi cần giải
    quyết:Thực trạng BHNN của huyện Văn Lâm hiện nay ra sao? Nhu cầu tham
    gia BHNN của các hộchăn nuôi lợn thịt mong muốn của họlà gì? Các yếu tố
    nào ảnh hưởng ñến nhu cầu tham gia BHNN của người dân? Giải pháp cho
    việc triển khai BHNN trên ñịa bàn huyện?
    Từthực tế ñó tôi ñi sâu nghiên cứu ñềtài “Xác ñịnh nhu cầu bảo
    hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân huy ện Văn Lâm,
    tỉnh Hưng Yên”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsởnghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn của các hộdân huyện
    Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, xác ñịnh ñược nhu cầu của người dân ñối với vấn
    ñềbảo hiểm nông nghiệp, ñềxuất các giải pháp và biện pháp tăng cường, thu
    hút sựtham gia của người dân với bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi trên
    ñịa bàn huyện.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hoá cơsởlý luận và cơsởthực tiễn vềnhu cầu, rủi ro, bảo
    hiểm, bảo hiểm nông nghiệp.
    - Tìm hiểu thực tếtình hình chăn nuôi lợn của các hộdân huyện Văn
    Lâm và các rủi ro thường xảy ra trong quá trình chăn nuôi.
    - Tìm hiểu thực trạng bảo hiểm nông nghiệp của huyện Văn Lâm và
    xác ñịnh nhu cầu vềbảo hiểm nông nghiệp của người dân.
    - Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia bảo hiểm
    nông nghiệp của các hộdân trên ñịa bàn huyện .
    - ðềxuất những giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi ổn ñịnh trên
    ñịa bàn huyện Văn Lâm.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Các hoạt ñộng liên quan ñến quá trình chăn nuôi lợn thịt của người
    dân trên ñịa bàn huyện Văn Lâm.
    - Các hộnông dân có nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi
    lợn thịt.
    - Các cơquan chức năng có liên quan trên ñịa bàn huyện (Công ty bảo
    hiểm, cơquan chính quyền).
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các vấn ñềliên quan tới nhu cầu bảo
    hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt của người dân huy ện Văn Lâm.
    - Phạm vi không gian: Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
    - Phạm vi thời gian: ðề tài thu thập tài liệu liên quan ñến nội dung
    nghiên cứu trong thời gian từnăm 2008 ñến 2010.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơsởlý luận của ñềtài
    2.1.1 Một sốkhái niệm liên quan tới nhu cầu và cầu
    2.1.1.1 Một sốkhái niệm liên quan tới nhu cầu
     Nhu cầu theo kinh tếhọc: ðược hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sựcần
    thiết của một cá thểvềmột hàng hoá hay dịch vụnào ñó. Khi nhu cầu của
    toàn thểcác cá thể ñối với một mặt hàng trong nền kinh tếgộp lại, ta có nhu
    cầu thịtrường. Khi nhu cầu của tất cảcác cá thể ñối với tất cảcác mặt hàng
    gộp lại ta có tổng cầu.
     Bách khoa toàn thưmởWikipedia [13]
    Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là ñòi hỏi, mong
    muốn, nguyện vọng của con người vềvật chất và tinh thần ñểtồn tại và phát
    triển. Tùy theo trình ñộnhận thức, môi trường sống, những ñặc ñiểm tâm sinh
    lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.
    Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt m ột cái gì ñó mà con người cảm nhận
    ñược.
    Nhu cầu là yếu tố thúc ñẩy con người hoạt ñộng. Nhu cầu càng cấp
    bách thì khảnăng chi phối con người càng cao. Vềmặt quản lý, kiểm soát
    ñược nhu cầu ñồng nghĩa với việc có thể kiểm soát ñược cá nhân (trong
    trường hợp này, nhận thức có sựchi phối nhất ñịnh: nhận thức cao sẽcó khả
    năng kiềm chếsựthoảmãn nhu cầu).
    Nhu cầu của một cá nhân, ña dạng và vô tận. Vềmặt quản lý, người
    quản lý chỉkiểm soát những nhu cầu có liên quan ñến hiệu quảlàm việc của
    cá nhân. Việc thoảmãn nhu cầu nào ñó của cá nhân ñồng thời tạo ra một nhu
    cầu khác theo ñịnh hướng của nhà quản lý, do ñó người quản lý luôn có thể
    ñiều khiển ñược các cá nhân.
    Nhu cầu là tính chất của cơthểsống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 ðoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình kỹ thuật ngoại thương, NXB
    Thống kê.
    2 GS, Hoàng Văn Hành (1995), Từ ñiển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    3 Nguyễn Lân (1998), Từvà tục ngữViệt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    4 Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên.
    5 PGS,TS, Nguyễn Văn ðịnh (2005), Giáo trình bảo hiểm, Trường ðại
    học Kinh tếquốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội.
    6 Phòng thống kê huyện Văn Lâm, 2010.
    7 Phòng thống kê huyện Văn Lâm, năm 2011.
    8 Quyết ñịnh 315/Qð-TTg về việc thực hiện thí ñiểm bảo hiểm nông
    nghiệp giai ñoạn 2011 – 2013
    9 Thonon Armand (2001), “Thương mại hoá và phân phối các sản phẩm
    nông nghiệp”, Vũ ðình Tôn, Trần Minh Vượng, nhà in trường ðại học
    Nông Nghiệp Hà Nội.
    10 Tổng cục thống kê, 2007.
    11 Trạm thú y huyện Văn Lâm, 05/2009.
    12 TS, Trần Văn ðức và ThS, Lương Xuân Chỉnh (2006), Giáo trình kinh tế
    học vi mô, nhà xuất bản Nông nghiệp.
    13 Web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_cau
    14 Web: http://vietbao.vn/Kinh-te/ Bao-hiem-nong-nghiep-Kho-vi-chuathay- vai-tro-Nha-nuoc /20769396/87/
    15Web:http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/4/10148.
    html
    16 Web: http://www.wikipedia.org
    17 Web:http://***********/
    18 Web: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ 1539781?
    pers_id= 2177092 &item_id=19139241&p_details=1
    19 Xí nghiệp khai thác công trình thuỷlợi huyện Văn Lâm.
    20 Thái ThịNhung (2009), luận văn tốt nghiệp ñại học “ ðánh giá nhu cầu
    vềtạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận cam bù huyện
    Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, trường ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    21 TS Trần Văn ðức, ThS Lương Xuân Chỉnh (2006), Giáo trình
    kinh tếhọc vi mô,NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    22 Thực trạng nông nghiệp và bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam, D0137,
    http://***********
    23 Jerry Skess, Janson Hartell Dựán phát triển bảo hiểm nông nghiệp theo
    chỉsốnhằm nâng cao năng lực của thịtrường tài chính nông thôn vì mục
    tiêu xoá ñói giảm nghèo ởViệt Nam Trung tâm thông tin phát triển nông
    nghiệp nông thôn, viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp
    nông thôn năm 2009.
    24 TS Phạm Xuân Hoan, 2009, Bảo hiểm nông nghiệp: kinh nghiệm nước
    ngoài và một sốkhuyến nghịcho Việt Nam, tạp chí tài chính quốc tếvà
    hội nhập, tháng 4 năm 2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...