Tài liệu Xác định mức sẵn lòng chi trả đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xác định mức sẵn lòng chi trả đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường.

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LƯ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ






    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

    Tên đề tài: Xác định mức sẵn ḷng chi trả đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường. Trường hợp đánh giá mức độ chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm túi thân thiện với môi trường. Thực trạng và giải pháp.

    Họ và tên sinh viên: Hà Thương Thương
    Chuyên ngành: Kinh tế và quản lư môi trường
    Lớp: Kinh tế và quản lư môi trường
    Khoá: 47
    Hệ: Chính quy
    Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Hà Thanh




    HÀ NỘI, NĂM 2009
    MỤC LỤC

    Danh mục các chữ viết tắt
    CVM: phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
    HPM: phương pháp chi phí hưởng thụ
    TCM: phương pháp chi phí du lịch
    WTP: sẵn ḷng chi trả
    WTA: sẵn ḷng chấp nhận


















    Trang
    Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, h́nh vẽ
    Bảng 2.1.2: bảng khảo sát 100 khách hàng về mức 32
    độ sử dụng túi ni lông tại một số siêu thị lớn trên địa
    bàn thành phố Hà Nội
    Bảng 3.2: kết quả hồi quy WTP theo các biến độc 40
    lập (E, I, A)
    h́nh 1.1: một số h́nh ảnh túi sinh thái 12
    H́nh 2.1.1: h́nh ảnh của một người đi siêu thị .27
    H́nh 2.1.2.1: biểu đồ thể hiện khu vực phát sinh túi .31
    ni lông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
    H́nh 2.1.2.2: biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng túi ni .32
    lông tại một số siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội













    Trang
    MỞ ĐẦU 6
    Chương 1-Tổng quan về các sản phẩm thân thiện với .10
    môi trường và các phương pháp định giá sản phẩm
    1.1. Tổng quan về các sản phẩm thân thiện với môi trường .10
    1.2. Các phương pháp định giá sản phẩm .15
    1.2.1. Phương pháp không sử dụng đường cầu .15
    1.2.2. Phương pháp sử dụng đường cầu 21
    Chương 2-Thực trạng sử dụng túi thân thiện với môi .25
    trường tại siêu thị Metro
    2.1. Giới thiệu về hệ thống siêu thị Metro .25
    2.1.1. Trên thế giới 25
    2.1.2. Tại Việt Nam .29
    2.2. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng túi thân thiện với .34
    môi trường tại siêu thị Metro trên địa bàn thành phố Hà Nội
    2.2.1. Thuận lợi 34
    2.2.2. Khó khăn .36
    Chương 3-Xác định mức sẵn ḷng chi trả (WTP) cho túi .37
    thân thiện với môi trường tại siêu thị Metro thuộc huyện
    Từ Liêm, thành phố Hà Nội
    3.1. Phương pháp đánh giá 37
    3.1.1. Thiết lập bảng hỏi (bảng hỏi được đưa ra trong phần phụ lục) .37
    3.1.2. Đối tượng điều tra .38
    3.1.3. Tiến hành điều tra 38
    3.2. Xử lư số liệu điều tra .40
    3.3. Tổng hợp và giải thích kết quả 42
    3.4. Giải pháp .42
    3.4.1. Xây dựng chính sách phù hợp .44
    3.4.2. Hỗ trợ về tài chính .44
    3.4.3. Công nghệ sản xuất túi 45
    3.4.4. Quảng bá h́nh ảnh túi thân thiện với môi trường .47
    tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân
    3.4.5. Mở rộng hợp tác quốc tế 49
    3.5. Kiến nghị .50
    3.5.1. Kiến nghị đối với nhà nước và cấp quản lư .50
    3.5.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp .53
    3.5.3. Kiến nghị đối với người tiêu dùng .57
    KẾT LUẬN .59















    MỞ ĐẦU

    Chuyên ngành kinh tế môi trường tuy là một chuyên ngành c̣n mới đối với Việt Nam nhưng hiện nay nó đă thể hiện là một phần không thể thiếu đối với ngành kinh tế. Ngày nay bộ môn này không chỉ có ảnh hưởng một vài quốc gia mà có ảnh hưởng tới cả một hệ thống các quốc gia trên thế giới. Tôi rất tự hào khi bản thân được học về ngành kinh tế quản lư môi trường, trong quá tŕnh học tập tôi đă tiếp thu được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm học tập từ thầy cô, bạn bè.
    Để tiếp thu các kiến thức từ chuyên ngành ngoài những kiến thức trong sách vở, c̣n có các kiến thức đúc rút từ kinh nghiệm thực tế mà các thầy cô giáo đă truyền đạt trong quá tŕnh giảng dạy. Trong quá tŕnh học tập tôi cũng tiếp thu được các kiến thức, kinh nghiệm từ những lần đi thực tế đến cơ sở mà nhà trường và khoa tổ chức. Ngoài ra trong thời gian đi thực tập tại công ty Kỹ Nghệ Môi Trường Việt Nam tôi cũng được tham gia một số công việc tại công ty nên đă có cơ hội t́m hiểu công việc, từ đó được tiếp xúc trực tiếp với công việc thực tế áp dụng những kiến thức đă học trong quá tŕnh học tập tại trường.
    Sau quá tŕnh học tập tôi làm chuyên đề này, tôi thực sự nghiêm túc học tập và nghiên cứu vận dụng những kiến thức đă học để thực hiện chuyên đề này. Tôi cảm ơn Tiến sĩ Lê Hà Thanh đă hướng dẫn đóng góp ư kiến cho tôi thực hiện chuyên đề này.




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
     
Đang tải...