Thạc Sĩ Xác định mức năng lượng và mức Protein cho dê lai Boer x ( Boer x Bách Thảo) giai đoạn 3-9 tháng tuổ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Xác định mức năng lượng và mức Protein cho dê lai Boer x ( Boer x Bách Thảo) giai đoạn 3-9 tháng tuổi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh mục sơ ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 3
    2.2 Tình hình chăn nuôi dê ở việt nam và trên thế giới 27
    3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 32
    3.1 ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 32
    3.2 Nội dung nghiên cứu 32
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38
    4.1 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn cho dê 38
    4.2 Thành phần hóa học của thức ăn thừa 39
    4.3 Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong thức ăn cho dê 39
    4.4 Ảnh hưởng của các mức khác nhau ñến dê thí nghiệm 41
    4.4.1 Khối lượng cơ thể của dê ở các mức năng lượngkhác nhau 41
    4.4.2 ðộ sinh trưởng tuyệt ñối của dê ở các mức năng lượng khác nhau 41
    4.4.3 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của dê ở cácmức năng lượng 42
    4.4.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn của dê ở các mức năng lượng 44
    4.5 Ảnh hưởng của các mức Protein khác nhau ñến dê thí nghiệm 45
    4.5.1 Khối lượng của dê thí nghiệm ở các mức Protein 45
    4.5.2 ðộ sinh trưởng tuyệt ñối của dê ở các mức protein 45
    4.5.3 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của dê ở cácmức protein 46
    4.5.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn của dê ở các mức protein 48
    4.6 Ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein ñến dê thí nghiệm 48
    4.6.1 Khối lượng của dê thí nghiệm ở các mức năng lượng và protein 48
    4.6.2 ðộ sinh trưởng tuyệt ñối của dê thí nghiệm ở các mức năng
    lượng và protein 50
    4.6.3 Thu nhận thức ăn hàng ngày của dê ở các mức năng lượng và protein 52
    4.7 Hiệu quả sử dụng thức ăn của dê ở các mức nănglượng và protein 55
    4.8 Chi phí tiền thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở cácmức năng lượng và
    protein 57
    4.9 Tình hình sức khỏe của ñàn dê 58
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
    5.1 Kết luận 59
    5.2 ðề nghị 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Dê là gia súc nhai lại nhỏ ñược nuôi rộng khắp trênthế giới với mục
    ñích lấy thịt, sữa, lông và da. C.Devendra (1994) cho rằng thịt dê chứa ít mỡ
    và ñược ưa thích ở nhiều nơi trên thế giới, ñặc biệt là các nước vùng nhiệt ñới,
    Châu Á, Châu Phi và kể cả ở Việt Nam giá bán dê trên thị trường cao hơn so
    với các loài gia súc, gia cầm khác. Ngành chăn nuôidê thịt ở những vùng này
    khá phát triển, ñem lại lợi nhuận ñáng kể cho ngườidân. Nhiều nước ñang
    phát triển coi dê là một trong những con vật nuôi xóa ñói giảm nghèo, cải
    thiện ñời sống người dân nghèo, nhất là vùng nông thôn miền núi
    Ở Việt Nam ngành chăn nuôi dê ñã có từ lâu ñời nhưng theo phương
    thức quảng canh, tận dụng các bãi chăn thả tự nhiên là chính, thiếu kinh
    nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Phần lớn giống dê là giống dê Cỏ ñịa phương
    nhỏ con, năng suất thấp.
    Năm 2002 Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây ñã nhập giống
    siêu thịt Boer và hai giống dê chuyên sữa (Alpine, Saanen ) từ Mỹ nhằm nuôi
    thuần và lai cải tạo ñàn dê ñịa phương ñể nâng cao năng suất của chúng.
    Từ năm 2006 Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây ñã tiến hành
    lai tạo giữa giống dê Boer và dê (Boer x Bách Thảo)nhằm tạo ra dê lai hướng
    thịt Boer x ( Boer x Bách Thảo) cho năng suất cao.
    Việc tìm ra tiêu chuẩn ăn phù hợp cho giống dê mới lai tạo ra ở các giai
    ñoạn tuổi khác nhau là cần thiết ñể giúp cho việc xây dựng khẩu phần ăn, ñáp
    ứng ñầy ñủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày như vậy mớiphát huy ñược hết
    tiềm năng của giống.
    Vì vậy chúng tôi tiến hành ñề tài: “Xác ñịnh mức năng lượng và mức
    Protein cho dê lai Boer x ( Boer x Bách Thảo) giaiñoạn 3-9 tháng tuổi nuôi
    tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh ảnh hưởng của ba mức năng lượng trao ñổi và ba mức
    Protein (90℅ ; 100℅ và 110℅ nhu cầu NRC 2007) ñến sinh trưởng của dê lai
    Boer x ( Boer x Bách Thảo) giai ñoạn 3-9 tháng tuổi
    - Xác ñịnh mức năng lượng trao ñổi và mức protein thích hợp cho dê
    lai Boer x ( Boer x Bách Thảo) giai ñoạn 3-9 tháng tuổi

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
    2.1.1 Cơ sở khoa học về tiêu hóa và hấp thu của dê
    2.1.1.1 Tập tính ăn uống
    Dê là loài ñộng vật nhai lại nên chúng có khả năng sử dụng các loại
    thức ăn thô xanh, nhiều chất xơ. Do cấu tạo môi dê mỏng, linh hoạt nên ngoài
    khả năng gặm cỏ như trâu bò, dê phù hợp với việc ănbứt các loại lá cây, hoa,
    cây họ ñậu thân gỗ hạt dài, các cây lùm bụi.
    So với trâu bò, cừu, dê ăn nhiều loại thức ăn hơn vì có biên ñộ thích
    ứng rộng với các mùi vị của cây lá. Do vậy một số loài cây mà trâu bò không
    ăn ñược nhưng dê vẫn sử dụng ñược. ðây là một ñặc ñiểm quý của dê.
    Dê là con vật có khả năng chịu khát rất giỏi. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo
    khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho sữa phải cungcấp ñầy ñủ nước uống
    cho dê. Tính trung bình một ngày dê cần khoảng 1 – 2 lít nước, dê sữa cần
    khoảng 3 – 5 lít nước.
    2.1.1.2 Cấu tạo bộ máy tiêu hóa
    - Răng: Răng có vai trò nghiền nát thức ăn giúp chodạ dày và ruột tiêu
    hóa dễ dàng. Dê có 8 răng cửa hàm dưới và 24 răng hàm, không có răng cửa
    hàm trên.
    - Lưỡi: Lưỡi dê có ba loại gai thịt: gai thịt hình ñài hoa, gai thịt hình
    nấm (gai loại này có tác dụng vai trò vị giác), và gai thịt hình sợi (có vai trò
    xúc giác). Ngoài ra các gai thịt có tác dụng nghiềnnát thức ăn. Vì vậy, lưỡi dê
    có tác dụng lấy thức ăn, nhào trộn thức ăn trong miệng, nhận biết mùi vị và
    tính chất (rắn hay mềm) của thức ăn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
    1. ðinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2007) Giáo
    trình chăn nuôi Dê và Thỏ. NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
    2.ðinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Thị Mùi (2007) Con Dê Việt
    Nam.NXB Nông nghiệp-Hà Nội.
    3. ðinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức (2000), Kỹ thuật chăn nuôi dê, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.47.
    4. ðặng Xuân Biên (1993), “con dê Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu và phát
    triển chăn nuôi dê, bò sữa thịt, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, trang 22.
    5. Nguyễn Thị Mùi, ðinh Văn Bình, Phạm Trọng Bảo, Ngô Tiến Dũng, Lý
    Thị Luyến (2003), Xác ñịnh tiêu chuẩn ăn tối ưu cho nuôi dưỡng dê
    thuẩn nhập nội ( Boer, Saneen và Alpine). Hội nghị KH Viện Chăn
    Nuôi.
    6. Nguyễn Thị Mùi, ðinh Văn Bình, Nguyễn Văn Sao, VũThị Thu Hằng
    (2005), Xác ñịnh tiêu chuẩn ăn tối ưu cho nuôi dưỡng dê thuẩn nhập nội
    ( Boer, Saneen và Alpine) và giống dê lai F1 giai ñ oạn 3-9 tháng tuổi.
    Hội nghị KH Viện Chăn Nuôi.
    7. Nguyễn Thiện và ðinh Văn Hiến (1999), Nuôi dê sữa và dê thịt, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội, trang 19-20.
    8. Tôn Thất Sơn (2005), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, Nhà xuất
    bản Hà Nội.
    TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    9. AFRC, 1998, Feed Hanbook of the nutrition of Goats. AFRC Tech nical
    Committee on Responces to Nutrients, Report No. 10 CAB International,
    pp. 29-40.
    10. AFRC, 1995. Energy and Protein Requirements of Ruminants. An
    advisory manual prepared by the AFRC Technical. Committee on
    responces to Nutrients.
    11. Alejandra Rojas Olivares, Cornelio Contreras Seguel and Raul
    Menses Rojas (2006) . Produccion de hibridos Boer Bajo un
    Sistema Semi-intensivo – Boltin INIA N
    o
    139 – Instituto de
    investigaciones Agropecuarias la serena, Chile
    12. Casey N.H and E.C Webb (2010) Managing goat predicting for meat
    quality – Small ruminant research. Article in press– Elsevier
    13. Devendra, C. Mceroy, GB. (1982), Goat and Sheep Production in the
    Topics. Intermediate Tropical Agriculture Seies. London, Longman,
    271 pp.
    14. Mamoon Rashid (2008). Goats and their Nutrition. Manitoba Goat
    Assosiation – Manitoba Agriculture, Food and rural Initiatives –
    Canada
    15. NRC (1981), Nutrient requirement of Goats: Angora, Dairy, andMeat
    Goats in Temperate and Tropical Countries. NRC (National
    Research Council). Nutrient Requirement of Domestic Animals
    Series. A report of the Board on Agriculture and Renewable
    Subcommittee on Goat Nutrient, Committee on.
    16. NRC (National Research Council). 2007. Nutrient requirements of
    small ruminants: sheep, goats, cervids, and new world camelids.
    Washington, DC, USA. National Academy Press. 362 p.
    17. Raul Meneses Roas, Alejandra Rojas Olivares, Cornelio contrerras
    Seguel (2007 ). Desarrollo de Hibridos Beor x Criollo para potencian
    el negocio de le carne en la provincina del limar region de Coquimbo
    – Chile. Gobierno de Chile – Ministeno de Agricultrua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...