Thạc Sĩ Xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại Trạm nghiên cứu và ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . v
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 2
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
    CỦA LỢN 3
    2.1.1. ðặc ñiểm sinh lý sinh trưởng và sinh sản 3
    2.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn . 15
    2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC . 25
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước . 25
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 27
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
    3.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29
    3.3. NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 30
    3.3.1. Nội dung nghiên cứu 30
    3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi . 30
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 31
    3.4.1. Thiết kế thí nghiệm . 31
    3.4.2. Phương pháp tiến hành theo dõi các chỉ tiêu . 35
    3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 36
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC VÀ SINH SẢN
    LỨA 1 CỦA LỢN VCN11 . 37
    4.1.1. Khả năng sinh trưởng phát dục của lợn VCN11 . 37
    4.1.2. Khả năng sinh sản ở lứa 1 của lợn nái VCN11 . 41
    4.1.3. Tiêu tốn thức ăn cho lợn VNC11 47
    4.1.4. Chi phí thức ăn . 50
    4.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC VÀ SINH SẢN
    LỨA 1 CỦA LỢN VCN12 . 53
    4.2.1. Khả năng sinh trưởng phát dục của lợn VCN12 . 53
    4.2.2. Khả năng sinh sản ở lứa 1 của lợn nái VCN12 . 57
    4.2.3. Tiêu tốn thức ăn của lợn VCN12 61
    4.2.4. Chi phí thức ăn . 64
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
    5.1. KẾT LUẬN 68
    5.1.1. ðối với dòng lợn ông bà VCN11 68
    5.1.2. ðối với dòng lợn ông bà VCN12 68
    5.2. ðỀ NGHỊ . 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

    1. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn giống ngoại ở nước ta
    phát triển rất mạnh, nhất là chăn nuôi công nghiệp theo quy mô trang trại với
    quy mô lớn từ một vài trăm ñến hàng nghìn nái ñể sản xuất lợn thương phẩm
    nuôi thịt. Theo số liệu của Cục Chăn Nuôi (2008)[4], ñàn lợn tăng trưởng
    nhanh, trung bình 6,0%/năm, tỷ lệ nái ngoại tăng từ5% năm 2001 lên 9,6%
    năm 2005.
    Trong khuôn khổ dự án “Nâng cao chất lượng và phát triển giống lợn ở
    các tỉnh phía Bắc”thuộc chương trình giống cây trồng vật nuôi, tháng7 năm
    2001, Viện Chăn Nuôi ñã tiếp nhận những lợn giống có chất lượng tốt của Anh
    quốc từ Trại lợn giống của công ty PIC (Pig Improvement Company). Trong số
    những giống lợn ñó, có hai dòng lợn ông bà nổi tiếng là C1050 và C1230. Do
    yêu cầu chuyển ñổi của Công ty PIC, năm 2007, hai dòng lợn ông bà C1050 và
    C1230 của PIC ñược ñổi tên thành VCN11 và VCN12. Hai dòng lợn ông bà
    này là nguồn nguyên liệu chính ñể sản xuất ñàn lợn cái bố mẹ.
    Nhu cầu của các chất dinh dưỡng có sự khác nhau rấtlớn theo từng ñối
    tượng lợn (Vũ ðình Tôn, 2009)[15]. Mặc dù lợn của PIC vào Việt Nam từ năm
    1997, nhưng chưa có các nghiên cứu công bố về chế ñộ dinh dưỡng cho từng
    dòng nuôi tại ñây. Các dòng lợn có nguồn gốc PIC nuôi tại Trạm Nghiên cứu
    và phát triển giống lợn hạt nhân Tam ðiệp ñược nuôichung theo một quy trình
    và sử dụng cùng một loại thức ăn. Theo Nguyễn Nghi và ctv[13] tùy theo từng
    giống, ñộ tuổi, hướng sản xuất, trạng thái sinh lý và ñiều kiện môi trường mà
    nhu cầu về dinh dưỡng có khác nhau Vì vậy, ñể ñược góp phần vào công tác
    nuôi dưỡng ñàn lợn ông bà VCN11 và VCN12 một cách tốt hơn nhằm mang
    lại năng suất và hiệu quả cao hơn, chúng tôi chọn ñề tài nghiên cứu “Xác ñịnh
    mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại
    Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam ðiệp”.
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
    Mục tiêu chung:
    ðề tài luận văn ñưa ra ñược mức ăn phù hợp cho lợn cái hậu bị của 2
    dòng ông bà VCN11 và VCN12 nuôi tại Trạm nghiên cứuvà phát triển giống
    lợn hạt nhân Tam ðiệp.
    Mục tiêu cụ thể:
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu bị2 dòng VCN11 và
    VCN12 ñược nuôi dưỡng bằng các mức ăn khác nhau.
    - ðánh giá ñặc ñiểm sinh lý ñộng dục của lợn cái hậu bị 2 dòng VCN11
    và VCN12 ñược nuôi dưỡng bằng các mức ăn khác nhau.
    - ðánh giá khả năng sinh sản lứa ñầu của lợn nái 2dòng VCN11 và
    VCN12 ñược nuôi dưỡng bằng các mức ăn khác nhau trong giai ñoạn hậu bị.
    - ðề xuất chế ñộ dinh dưỡng phù hợp cho lợn cái hậu bị 2 dòng VCN11
    và VCN12 trong ñiều kiện chăn nuôi của Trạm Tam ðiệp.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    Ý nghĩa khoa học:
    - Bổ sung một số tư liệu khảo sát về khả năng sinh trưởng, sinh lý phát
    dục và khả năng sinh sản của 2 dòng lợn ông bà theocác mức ăn khác nhau
    nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
    - Những số liệu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng
    dạy và nghiên cứu về lĩnh vực chăn nuôi lợn ông bà giống ngoại.
    Ý nghĩa thực tiễn:
    - Cung cấp một số thông tin kỹ thuật - kinh tế giúp người chăn nuôi có
    thể áp dụng ñể nuôi dưỡng, chăm sóc ñàn nái ông bà VNC11 và VCN12 tốt
    hơn trong ñiều kiện sinh thái miền Bắc Việt Nam.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA LỢN
    2.1.1. ðặc ñiểm sinh lý sinh trưởng và sinh sản
    2.1.1.1. Cơ sở sinh lý sinh trưởng của lợn
    Sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do cơ thể thực hiện sự
    ñồng hoá và dị hoá. ðó là sự tăng lên về chiều cao,chiều dài, bề ngang và
    khối lượng các bộ phận của toàn bộ cơ thể con vật trên cơ sở ñặc tính di
    truyền sẵn có. Do vậy các giống gia súc khác nhau thì có quá trình sinh
    trưởng khác nhau, chủ yếu là quá trình tích luỹ protein.
    Hai yếu tố tăng khối lượng cơ thể (gr/ngày) và tiêu tốn thức ăn cho
    01kg tăng khối lượng là những chỉ tiêu quan trọng nhất. Tiêu tốn thức ăn cho
    tăng 01kg khối lượng cơ thể chính là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn của cơ thể ñể
    ñạt ñược tốc ñộ tăng khối lượng, cũng chính là kết quả chuyển hoá thức ăn.
    Trong chăn nuôi chi phí thức ăn thường chiếm 60 – 70% giá thành sản phẩm,
    do vậy chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn càng thấp thì hiệuquả kinh tế càng cao.
    Hiểu biết về quá trình sinh trưởng, nhất là quá trình tạo nạc và mỡ sẽ
    giúp cho người chăn nuôi lợn lợi dụng ñược các ñặc tính sẵn có của chúng.
    Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ liên tục của các mô nạc và mô mỡ, tốc
    ñộ tăng trưởng của các giai ñoạn phát triển thường khác nhau, tỷ lệ của các
    phần mỡ, cơ, xương trên lợn cùng lứa tuổi, lợn có khối lượng khác nhau hay
    bằng nhau ñều phụ thuộc vào chế ñộ dinh dưỡng. Căn cứ quy luật sinh trưởng
    không ñồng ñều của lợn, có thể chia quá trình sinh trưởng ở lợn thành hai giai
    ñoạn chính:
    Giai ñoạn từ sơ sinh ñến 4 - 5 tháng tuổi, giai ñoạn này của lợn chủ yếu
    là tích luỹ cơ và khoáng chất, ñặc biệt là phải kể ñến sự phát triển của cơ vì có
    những nét ñặc trưng và tầm quan trọng riêng. Mô cơ bao gồm một số sợi cơ
    nhất ñịnh liên kết với nhau thành bó, có vỏ liên kết bao bọc. ở giai ñoạn còn
    non có nhiều mô cơ liên kết và sợi cơ, nhưng càng lớn thì tỷ lệ cơ giảm, các
    mô thai ñều chứa nhiều nước, giai ñoạn mới sinh thớcơ mỏng, do ñó bó cơ
    cũng như cấu trúc của thịt tốt, khi khối lượng cơ thể tăng theo tuổi thì sợi cơ
    dày thêm và bó cơ trở lên lớn hơn.
    Giai ñoạn cuối, từ 65-70kg trở ñi, khả năng tích luỹ cơ giảm dần, tốc
    ñộ tích luỹ mỡ tăng lên, do vậy hiệu quả của việc chuyển hoá thức ăn giảm
    nhanh chóng (Hitoshi Mikami, 1994) [38].
    Mức ñộ tăng tích luỹ mỡ tuỳ thuộc chủ yếu vào sự tích luỹ mỡ dưới da
    vì lượng mỡ dưới da chiếm gần 2/3 tổng số mỡ trong cơ thể. Lượng mỡ trong
    cơ thể lợn thay ñổi rất lớn theo khối lượng cơ thể lợn. Ở lợn 10kg lượng mỡ
    chỉ chiếm 10% khối lượng cơ thể, trong khi ñó lợn 100kg lượng mỡ lên tới
    gần 30% khối lượng cơ thể (Vũ ðình Tôn, 2009) [15].
    Do vậy nắm vững các quy luật sinh trưởng và phát dục ñể có tác
    ñộng kỹ thuật phù hợp cho vật nuôi phát huy hết tiềm năng di truyền vốn
    có và thúc ñẩy sự thành thục sớm, ñảm bảo thể trạnggiống khi phối giống
    là rất cần thiết.
    2.1.1.2. Một số ñặc ñiểm sinh lý phát dục và sinh sản của lợn cái hậu bị
    Hoạt ñộng sinh dục của lợn cái ñược tính từ khi nó bắt ñầu thành thục
    về tính. Sự thành thục về tính mà ở ñó con ñực sản sinh ra tinh trùng, còn con
    cái ñược nhận biết bởi sự xuất hiện chu kỳ sinh dụcñầu tiên, khi ñạt tới tuổi
    và khối lượng nhất ñịnh. Quá trình này ñược ñiều khiển bằng các hocmôn của
    vùng dưới ñồi (Hypothalamus), tuyến yên và buồng trứng theo cơ chế ñiều
    hoà ngược. Sinh sản là quá trình mà ở ñó con ñực sản sinh ra tinh trùng và
    con cái sản sinh ra trứng, sau ñó tinh trùng và trứng ñược thụ tinh với nhau ở
    1/3 ống dẫn trứng, hình thành hợp tử và phát triển thành phôi thai trong tử cung
    của con cái, cuối cùng sơ sinh một thế hệ mới.
    Lợn cái hậu bị thường thành thục về tính dục lúc 6-8 tháng tuổi. Do vậy
    cần xác ñịnh ngày ñộng dục ñầu tiên trên mỗi cá thể, số ngày kéo dài của mỗi

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Tuấn Anh, 1998 “Dinh dưỡng tác ñộng ñến sinhsản lợn nái”,
    Chuyên san chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam.
    2. Banne-Banadona (1995), ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của gia súc
    (Nguyên lý sinh học của năng suất ñộng vật), NXB-KHKT Hà Nội.
    3. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn
    (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkhire vàL nuôi tại Trung
    tâm giống gia súc Hà Tây”. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi –
    thú y (1991-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 70-72.
    4. Cục Chăn nuôi, 2008. Tình hình chăn nuôi lợn giai ñoạn 2001-2005 và
    ñịnh hướng phát triển giai ñoạn 2006-2010 và 2015.
    5. Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh
    Hải, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Lê Thế Tuấn, Nguyễn Văn
    Ngạn, 2003. “Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát dục và khả năng sinh
    sản của lợn nái thuộc 2 dòng lợn ông bà C1230 và C1050 nuôi tại
    Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương” Tuyển tập các công trình
    nghiên cứu khoa học về các dòng lợn có nguồn gốc PIC, 2010.
    6. Dwane R. Zimmerman.; E. Dale; Jack W.P (2000) “Quảnlý lợn cái và
    lợn ñực hậu bị ñể sinh sản có hiệu quả”. Cẩm nang chăn nuôi lợn công
    nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Tạ Thị Bích Duyên (2003), “Xác ñịnh một số ñặc ñiểmdi truyền, gía
    trị giống về khả năng sinh sản của lợn Y và L nuôi tại các cơ sở An
    khánh, Thuỵ phương và ðông á”. Luận án Tiến sỹ Nôngnghiệp, Viện
    Chăn Nuôi.
    8. Erick R. Cleveland, William T. Ahlschwede, Charles J. Christrians,
    Rodger K. Johnson, Allan P. Schinckel (2000), “Các nguyên lý di
    truyền và áp dụng”, Cẩm nang chăn nuôi lợn Công nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội. Trang 121-124.
    9. Vũ Duy Giảng, 2007. Chuyên ñề ”Thu nhận thức ăn”, bài giảng dung
    cho chương trình cao học ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn.Dinh dưỡng
    và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1997.
    11. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001). “ðánh giá
    khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire tại trại
    giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”. Kết quả nghiên cứu khoa học
    kỹ thuật – Khoa chăn nuôi thú y 1999-2001, Nhà xuấtbản nông nghiệp,
    Hà Nội.
    12. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn - Nhà XB Nông nghiệp – 2000
    13. Nguyễn Nghi, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Gợi, Nguyễn Thị Mai, Phạm
    Văn Lới và ctv. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng và
    protein trong khẩu phần ñến năng xuất của một số giống lợn ở miền
    Bắc Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn
    nuôi (1969-1995). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    14. Vũ Văn Quang, 2010. “ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu
    bị và năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12
    nuôi tại Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam ðiệp ”,
    Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp.
    15. Vũ ðình Tôn, 2009. Giáo Trình Chăn nuôi Lợn. Nhà xuất bản Nông
    nghiệp.
    16. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc,gia cầm Việt Nam -
    Nhà XB Nông nghiệp - Hà nội – 2001
    17. Trần Quốc Việt, Bùi Thị Gợi, Phùng Thị Vân, NguyễnKhánh Quắc,
    1996. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng, protein trong
    khẩu phần và chế ñộ nuôi dưỡng khác nhau ñến sinh trưởng và phẩm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...