Thạc Sĩ Xác định một số dòng giống cà chua quả nhỏ có triển vọng ở các thời vụ khác nhau tại Hải Dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Xác định một số dòng giống cà chua quả nhỏ có triển vọng ở các thời vụ khác nhau tại Hải Dương

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục sớ ñồ vi
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU 3
    1.2.1. Mục ñích 3
    1.2.2. Yêu cầu 3
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU4
    2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI CÂY CÀ CHUA4
    2.1.1. Nguồn gốc 4
    2.1.2. Phân bố 4
    2.1.3. Phân loại 5
    2.2. GIÁ TRỊ KINH TẾ, DINH DƯỠNG VÀ Y HỌC6
    2.2.1. Giá trị kinh tế 6
    2.2.2. Giá trị dinh dưỡng và y học7
    2.3. ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
    CÂY CÀ CHUA 8
    2.3.1. ðặc ñiểm thực vật học cây cà chua8
    2.3.2. Yêu cầu ngoại cảnh cây cà chua9
    2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ CHUA15
    2.4.1. Tình hình sản xuất trên thế giới15
    2.4.2. Tình hình sản xuất tại Việt Nam18
    2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ
    CHUA 22
    2.5.1. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống trên thế giới22
    2.5.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống tại Việt Nam29
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1. VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU32
    3.1.1. Vật liệu thí nghiệm 32
    3.1.2. ðịa ñiểm, thời gian thí nghiệm32
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU32
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm33
    3.3.2. Thời vụ nghiên cứu 33
    3.3.3. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc thí nghiệm34
    3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ñánh giá35
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN38
    4.1. ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH
    TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG GIỐNG CÀ
    CHUA 38
    4.1.1. ðặc ñiểm các thời vụ trồng cà chua38
    4.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng của các dòng giống cà chua trong các
    thời vụ nghiên cứu. 40
    4.2.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các dòng giống cà chua47
    4.2.3. ðặc ñiểm cấu trúc cây của các dòng giống càchua nghiên cứu50
    4.2.4. Một số tính trạng hình thái và dặc ñiểm nở hoa54
    4.2.5. Tỷ lệ nhiễm bệnh trên ñồng ruộng56
    4.2.6. Tỷ lệ ñậu quả của các dòng giống nghiên cứu60
    4.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất65
    4.2.8. ðặc ñiểm hình thái quả 70
    4.2.9. Một sô chỉ tiêu chất lượng quả72
    4.3. ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC DÒNG
    GIỐNG CÀ CHUA 74
    4.3.1. Khả năng ñậu quả, các yếu tố cấu thành năngsuất và năng suất
    của các dòng giống trong các thời vụ nghiên cứu74
    4.3.2. Chất lượng quả thương phẩm của các dòng giống qua 3 thời vụ
    nghiên cứu 77
    4.3.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh virus của các dòng giống trên 3 thời vụ nghiên cứu 79
    4.3.4. Kết quả tuyển chọn giống80
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ81
    5.1. KẾT LUẬN 81
    5.2. ðỀ NGHỊ 81

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Rau quả là loại thực phẩm rất cần thiết trong ñời sống hàng ngày của
    con người, ñồng thời với tác dụng ña dạng của nó nên diện tích trồng rau
    ngày càng tăng nhanh. Trong quá trình thực hiện việc chuyển ñổi cơ cấu cây
    trồng, nhiều vùng trồng cây hiệu quả thấp và vùng trồng lúa ñã chuyển sang
    trồng rau màu vì hiệu quả của nó gấp 3 - 5 lần trồng lúa, trong ñó cây cà
    chua ñược chú ý và là một trong những cây trồng chohiệu quả cao, ñó là sự
    ña dạng về chủng loại giống theo mục ñích sử dụng, về thời vụ thì có thể sản
    xuất quanh năm, các biện pháp canh tác kỹ thuật tiên tiến cũng ñược nghiên
    cứu áp dụng.
    Cây cà chua (Lycopersicon esculentum.Mill) là cây có giá trị dinh
    dưỡng và kinh tế cao, ñược nhiều nước xếp vào loại cây chiếm vị trí hàng
    ñầu trong nghành sản xuất rau. Cà chua có nguồn gốctừ Peru, Bolivia và
    Ecuador. Những loài hoang dại gần gũi với các loài cà chua trồng trọt ngày
    nay vẫn ñược tìm thấy dọc theo dãy núi Andes (Peru), ñảo Glapegos
    (Ecuador) và Bolivia. Sản lượng, năng suất và chất lượng cà chua không
    ngừng tăng lên.
    Ngày nay, với sự thay ñổi và phát triển mạnh mẽ của xã hội trong tất
    cả các mặt của cuộc sống thì nhu cầu về chất dinh dưỡng ñầy ñủ và cân ñối
    là vấn ñề ñược con người ñặc biệt quan tâm. ðặc biệt khi lương thực và các
    thức ăn giàu dinh dưỡng (giàu ñạm) ñã ñược ñảm bảo thì yêu cầu về số
    lượng và chất lượng rau ngày càng ñược tăng lên. Rau xanh là nhu cầu
    không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người trên khắp
    hành tinh, rau có vai trò quan trọng với sức khoẻ con người. Trong các loại
    rau thì cà chua là một trong những loại rau có giá trị cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 2
    Cà chua là loại rau ăn quả ñược sử dụng ở nhiều phương thức khác
    nhau: Xa lát, làm các món ăn, làm quả tươi tráng miệng, nước giải khát và
    nhiều loại thực phẩm chế biến. Quả cà chua chín không những dùng như rau
    cung cấp dinh dưỡng, vitamin, chất khoáng mà còn cótác dụng chữa bệnh,
    ngoài tác dụng chữa các bệnh có liên quan thiếu Vitamin C như ta ñã biết,
    nghiên cứu gần ñây của các nhà khoa học Mỹ cho biết: Chất Lycopen thành
    phần tạo nên màu ñỏ của cà chua có khả năng giúp giảm nguy cơ mắc các
    bệnh tim mạch, có khả năng ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do gây ung
    thư, ñặc biệt là gây ung thư tiền liệt tuyến.
    Chính vì giá trị của cà chua phong phú như vậy nên nhu cầu tiêu thụ và
    diện tích trồng cà chua ngày càng tăng lên hàng năm, nhưng năng suất chưa
    cao và không ổn ñịnh, diện tích trồng cà chua mới chỉ tập trung ở một số tỉnh
    như: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Tây, Nam ðịnh Một trong
    những nguyên nhân làm cho năng suất cà chua ở Việt Nam thấp là do: Chưa
    có bộ giống tốt, chưa ñược ñầu tư thích ñáng và mở rộng diện tích sản xuất
    tập trung, quy vùng sản xuất, chưa áp dụng các biệnpháp kỹ thuật sản xuất
    ñạt năng suất cao, trong ñó thời vụ là một trong những biện pháp kỹ thuật
    quan trọng ñể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho cà chua.
    ðể ñáp ứng nhu cầu cần có bộ giống mới năng suất cao, trong ñó phải kể ñến
    là các giống cà chua quả nhỏ (Cherry tomato) dùng ñể ăn thay hoa quả sau
    bữa ăn hoặc trong tiêu dùng hàng ngày cũng như xác ñịnh kỹ thuật trồng trọt
    cà chua mới mà trong ñó có biện pháp thời vụ là rấtcần thiết. Vì vậy, công tác
    tuyển chọn, tạo giống cà chua quả nhỏ và các kỹ thuật canh tác tiên tiến cho
    cà chua là hướng ñi tốt nhất, nhanh nhất ñể ñáp ứngmục tiêu trên. Từ ñịnh
    hướng ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Xác ñịnh một số dòng giống cà
    chua quả nhỏ có triển vọng ở các thời vụ khác nhau tại Hải Dương”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 3
    1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích
    Xác ñịnh ñược các dòng giống cà chua quả nhỏ (Cherry tomato) mới
    năng suất cao có triển vọng trồng ñược trong các thời vụ khác nhau ở vùng
    ðồng bằng sông Hồng.
    1.2.2. Yêu cầu
    ðánh giá ñược các ñặc ñiểm nông sinh học, khả năng sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của các dòng giống cà chuaquả nhỏ triển vọng ở các
    thời vụ nghiên cứu.
    ðánh giá các chỉ tiêu về hình thái và một số ñặc ñiểm có liên quan ñến
    chất lượng quả của các dòng giống cà chua quả nhỏ ởcác thời vụ nghiên cứu.
    ðánh giá tình hình nhiễm bệnh virus và một số sâu bệnh hại chính
    trên ñồng ruộng của các dòng giống cà chua quả nhỏ trên.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    Những kết quả ñạt ñược của ñề tài sẽ góp phần bổ xung những tư liệu
    mới về cà chua quả nhỏ (Cherry tomato), ñồng thời giới thiệu một số dòng
    giống cà chua quả nhỏ có triển vọng có năng suất cao chất lượng tốt và cũng
    xác ñịnh một số thời vụ thích hợp phù hợp với ñiều kiện vùng nghiên cứu,
    góp phần làm ña dạng hóa cơ cấu giống cà chua trongăn tươi cũng như chế
    biến và xuất khẩu.
    Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu
    cà chua nói chung và cà chua quả nhỏ nói riêng.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    Xác ñịnh ñược các dòng giống cà chua quả nhỏ mới triển vọng có thể
    trồng ñược trong các thời vụ khác nhau tại Gia Lộc - Hải Dương và các vùng
    khác có ñiều kiện tương tự trong khu vực ñồng bằng sông Hồng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI CÂY CÀ CHUA
    2.1.1. Nguồn gốc
    Theo rất nhiều tài liệu nghiên cứu ñều cho rằng càchua có nguồn
    gốc ở Pêru, Bolivia và Equador (Tạ Thu Cúc - Hồ Hữu An - Nghiêm Thị
    Bích Hà, 2000) [7] và (De Candolle, 1984) [37] Hiện nay những loài cà
    chua hoang dại gần gũi với loài cà chua trồng trọt vẫn tìm thấy dọc theo dãy
    núi Andes (Pêru), Bolivia và Equador, như ở ñảo Galapagos (Tạ Thu Cúc,
    2006) [5].
    Tuy nhiên có một số ý kiến khác cho rằng cà chua Anh ðào
    (Lycopersicon esculentum Var. cerasiforme) mới là tổ tiên của cà chua trồng
    (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [10]. Một số nhà khoa học khác lại khẳng ñịnh
    học thuyết cho rằng Mêhicô là quê hương của cà chuatrồng ngày nay (Mai
    Thị Phương Anh & Trần Khắc Thi, 2003) [4].
    2.1.2. Phân bố
    Theo Luckwill (1943)[47], bắt ñầu từ Châu Mỹ, cà chua ñược du nhập
    ñến các châu lục khác qua nhiều con ñường khác nhau. Theo nhiều tài liệu thì cà
    chua ñược người Aztec và người Toltec mang ñến ChâuÂu, sau ñó theo các
    thuyền buôn của người Tây Ban Nha cà chua ñược ñem ñến vùng ðịa Trung Hải.
    Những năm 1650 ở Bắc Âu ñã bắt ñầu trồng cà chua nhưng chỉ là ñể
    thỏa mãn chí tò mò, nó ñược dùng với tác dụng là ñểtrang trí. 1710 Thomas
    Jefferson ñã trồng cà chua trong vườn nhưng không thu ñược kết quả ñáng
    kể trong việc cải tiến giống.
    Khoảng năm 1750 cà chua ñược trồng ở Anh ñể làm thực phẩm,
    cùng giai ñoạn này ở Pháp và Italia cũng ñã xuất hiện cà chua với những tên
    gọi rất khác nhau.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 5
    ðến thế kỷ 18 thì cà chua ñã ñược trồng ở nhiều vùng khác nhau trên
    thế giới, thời kỳ này cà chua từ Châu Âu quay trở lại Bắc Mỹ nhưng với
    những dạng khác tổ tiên ban ñầu của chúng.
    Cuối thế kỷ 18 cà chua ñược trồng làm thực phẩm ở Liên Xô.
    Năm 1860 nhiều giống cà chua ñược giới thiệu ở Mỹ và Pháp, nó ñã
    trở thành một cây trồng chính không thể thiếu ở nhiều quốc gia.
    Cuối thế kỷ 19 cà chua là thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn
    thường nhật của mọi nhà, nó ñược trồng khắp nơi trên thế giới và ngày càng
    ñược quan tâm nhiều hơn [5].
    2.1.3. Phân loại
    Cà chua (Lycopersicon esculentum.Mill) thuộc họ cà (Solannaceae),
    chi Lycopersicon. Có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 gồm có 12 loài. Cà chua
    ñược tiến hành nghiên cứu và phân loại vào năm 1986bởi Lybety Hyde
    Bailay (ðại học Michigan) sau ñó rất nhiều tác giả ñã ñưa ra bảng phân loại
    cho cà chua: Muller (1940), Dascalov (1941), Bailey- Dillingen (1956)
    Nhưng cho ñến nay hệ thống phân loại của Muller [2]ñược sử dụng ñơn
    giản và rộng rãi nhất.
    Chi lycopersicon có hai chi phụ:
    + Subgenus 1- Eriopersicon
    + Subgenus 2- Eulycopersicon
    - Chi phụ: Eriopersicon: Dạng cây một năm hoặc nhiều năm, quả
    không bao giờ chín ñỏ, luôn luôn có màu xanh, có sọc tía, quả có lông, hạt
    nhỏ. Chi này có 2 loài gồm 5 loại hoang dại: L.Cheesmanii, L.Hirsutum,
    L.Peruvianum, L.Chilense, L.Glandulisum. (Tạ Thu Cúc, 2006) [5].
    - Chi phụ: Eulycopersicon: Là dạng cây hàng năm, quả chín ñỏ hoặc
    vàng, gồm có 2 loài: L. esculentumvà L. pimpinellifolium(cà chua bán
    hoang dại, cà chua nho). L. esculentum là loài lớn nhất, các biến chủng và
    giống của loài này có khả năng thích nghi rộng do vậy chúng ñược trồng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 6
    rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới (Tạ Thu Cúc, 2006) [5]. Loài này gồm các
    loài phụ là:
    + L. esculentum var. vulgare: Là cà chua thông thường, biến chủng
    này chiếm 75% cà chua trồng trên thế giới.
    + L. esculentum var. grandifolium:Cà chua lá to, cây trung bình, mặt
    lá láng bóng, số lá trên cây từ ít ñến trung bình.
    + L. esculentum var. validum:Cà chua thân bụi, cây thấp, thân có
    lông tơ, lá trung bình, cuống ngắn, mép cong.
    + L. esculentum var. puriforme:Quả cà chua có hình quả lê.
    2.2. GIÁ TRỊ KINH TẾ, DINH DƯỠNG VÀ Y HỌC
    2.2.1. Giá trị kinh tế
    Trên thế giới, diện tích cà chua không ngừng tăng lên. Trong giai
    ñoạn từ năm 1990 ñến 2000 diện tích cà chua thế giới tăng mạnh, theo thống
    kê của FAO diện tích tăng từ 2.901.527 ha (1990) ñến 4.028.909 ha (2000).
    Diện tích trồng cà chua tiếp tục tăng nhưng chậm hơn, ñến năm 2006 ñạt
    4.188.583 ha. Tuy nhiên, ñến năm 2007 diện tích bị sụt giảm và tăng chậm
    lại ở các năm sau, ñến năm 2009 ñạt 4.393.045 ha.
    Tại Việt Nam, diện tích cà chua tăng lên rất nhanhvà nó ñem lại giá
    trị kinh tế to lớn. Sản xuất cà chua ở các vùng nhiệt ñới (trong ñó có nước ta)
    có tính thời vụ. Trồng cà chua trên diện tích lớn có thể sử dụng nhiều lao
    ñộng ở nông thôn, sản xuất cà chua sử dụng gấp 2 - 3 lần lao ñộng so với
    trồng lúa, thúc ñẩy xuất khẩu, cải thiện dinh dưỡngcho con người và nâng
    cao thu nhập cho nông dân. Theo ñiều tra của Viện nghiên cứu rau quả cho
    thấy sản xuất cà chua ở ñồng bằng sông Hồng cho thu nhập bình quân 42.0 -
    68.4 triệu ñồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 - 26 triêu ñồng/ha [19].
    Trồng cà chua thúc ñẩy khai thác lao ñộng, thu hútlao ñộng ở nông
    thôn hạn chế số lượng người lao ñộng từ nông thôn ra thành phố tìm việc
    làm. Một hecta cà chua cần 1.100 - 1.200 công, trong khi lúa chỉ cần 230 -

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Hồ Hữu An và cs (1996), Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp
    với vùng sinh thái, khí hậu miền Bắn Việt Nam, Báo cáo tổng kết ñề tài
    nghiên cứu KH cấp Bộ 1994-1995, tr. 30-32.
    2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng
    nông nghiệp mới, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    3. Mai Thị Phương Anh (1996), Rau và trồng rau, Giáo trình cao học
    nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    4. Mai Thị Phương Anh, Trần Khắc Thi (2003),Kỹ thuật trồng cà chua
    an toàn quanh năm, NXB Nghệ An.
    5. Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông Nghiệp.
    6. Tạ Thu Cúc (2007), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông Nghiệp.
    7. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây
    rau, NXB Nông Nghiệp.
    8. Trần Kin Cương 92005), Nghiên cứu sử dụng hai giống cà tím EG195
    và EG203 làm gốc ghép kháng bệnh héo xanh trên cây cà chua trong
    ñiều kiện ðồng bằng sông Cửu Long, Kết quả nghiên cứu KHCN Rau
    Hoa Quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, NXB Nông Nghiệp
    thành phố Hồ Chí Minh.
    9. Trần Thị Minh Hằng (1999), Nghiên cứu ñặc ñiểm nông sinh học của
    một số tổ hợp lai cà chua trồng trong vụ xuân hè tại Gia Lâm – Hà Nội.
    Luận án thạc sỹ nông nghiệp.
    10. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục.
    11. Vũ Tuyên Hoàng (1997), Giống cà chua vàng, Tạp chí NN-CNTP, số 3
    tr. 60-61.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 84
    12. Nguyễn Hồng Minh (2006), Cà chua lai nhãn hiệu Việt Nam ñã tạo
    bước phát triển mới trong sản xuất rau, Bản tin ðại Học Nông Nghiệp
    Hà Nội, số 27 Tháng 6/2006 tr. 25-27.
    13. Nguyễn Hồng Minh (2007), Phát triển sản xuất cà chua lai F1, trồng
    trái vụ, chất lượng cao góp phần thay thế giống nhậu khẩu, Báo cáo
    tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ, 2007, trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Hồng Minh (2008), Tạo giống cà chua lai quả nhỏ HT144,
    Tạp chí khoa học và phát triển 2011, tập 9, số 1: 19-21.
    15. Nguyễn Thị Minh, Mai Phương Anh (2000), Kết quả so sánh một số
    giống cà chua nhập nội dùng ñể chế biến, Tạp chí nông nghiệp và công
    nghiệp thực phẩm, số 10.
    16. Phạm ðồng Quảng (2006), Kết quả ñiều tra giống 12 cây trồng chủ lực
    của cả nước-giai ñoạn 2003-2004, NXB Nông nghiệp, tr. 157-170.
    17. ðào Xuân Thảng, ðào Xuân Cảnh, Nguyễn Tấn Hinh (2003), Kết quả
    chọn tạo giống cà chua lai VT3, Tạp chí NN&PTNT, 2003, số 9, tr.
    1132-1133.
    18. Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp.
    19. Trần Khắc Thi (2003), Vài nét về tình hình nghiên cứu và phát triển cà
    chua ở Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu và phát triển giống cà chua ở
    Việt Nam tổ chức tại Viện nghiên cứu Rau Quả ngày 18/02/2003.
    20. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007). Rau an toàn – cơ sở khoa học
    và kỹ thuật canh tác, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 69-76.
    21. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh,
    Dương Kim Thoa (2008), Rau ăn quả (trồng rau an toàn năng suất
    chất lượng cao), NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, tr.
    129-164.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 85
    22. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi và cs (2005), Kết quả chọn tạo giống
    cà chua chế biến PT18, Tạp chí NN&PTNT, 2005, số 7, tr. 33-35.
    23. Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu ứng dụng cho chọn
    tạo giống cà chua chịu nóng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội.
    24. Vũ Thị Tình (1998), Giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2, Tạp chí
    KHNN Rau Hoa Quả, số 3, tr. 10-12.
    25. http://www.favri.org.vn/vn/NewsDetail.asp?exID=1334&catalogiesID=
    24&p age=3
    26. http://www.nongnghiepvietnam.com/agriculture/news/print/Pho-bien-kien-thuc/Mot-so-giong-ca-chua-nhot-dung-cho-che-bien-cong-nghiep-1362/
    27. http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi
    _moi/2005/2005_00005/MItem.2005-02-04.0120/MArticle.2005-02-04.0315/marticle_view
    28. http://www.longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=2722&catID=7
    29. http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=25&LangID=1&tab
    ID=1&NewsID=4936
    30. http://www.rauquavn.vn
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    31. AVRDC Report (2002), Project 9. Collaborative research and
    networks for vegetable production: Fresh marke tomato, High lycopene
    cherry tomato, ToLCV-resistant cherry tomato, p. 116-122.
    32. AVRDC Report (2003), Tomato unit, AVRDC-The World vegetable
    center, p. 67-70.
    33. AVRDC Report (2004), Tomato, p. 31-38, p. 108-112.
    34. AVRDC Report (2005), Tomato, p. 30-36.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 86
    35. Barton J.H, Siebeck W.K. (1992), Intellectual property issues for the
    international agriculture research center. What arethe option?,Issues
    Agriculture consul Washington N.4
    36. Cho M.A, Hong Y.P, Choi S.Y, Huber D.J, Effect of 1 - methylcyclo
    propene on the quality of cherry tomato with different ripening stage,
    Korean journal of horticultural science & technology, v.25(4): 347-354.
    37. De Candolle A.P. (1984), Origin of Cultivated plants– New York.
    38. Denis Persley and Tony Cooke (1982), Diseases of vegetable crops,
    Deparment of primary industries Queensland, p. 88-590.
    39. Denoyes B, Anais G. (1989), Evalution of tomato materials for use in
    the proceesing tomato breeding program in Martique, Tomato and
    paper production in the tropics, AVRDC puplication,Shanhua, Taiwan,
    p. 63-70.
    40. Fang L, Zhang Q, Dong Y.X, Zhao G.Y, Liao, H.J, Selection of a new
    cherry tomato (Lycopersicon esculentum) F1 hybrid Shengguo, China
    vegetables, no.4: 25-27.
    41. Folate biofortification of tomato fruit, Proceedings of the National
    Academy of Sciences March 6, 2007, Volume 104, Number 10, p.
    4218-4222
    42. Franco J.L, Diaz M./ Dianez F, Camacho F., Influence of different types
    of pruning on cherry tomato fruit production ang quality, Journal of
    food, Agriculture & environment, v.7(3&4): 248-253.
    43. Handbook of vegetable cultivation in Okinawa, Okinawa international
    center, Japan international coorperation agency. p.241-280.
    44. Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T. (1998), Guides for tomato
    production in the tropic and subtropics, Asian Vegetable Research an
    Development Center, Unpublished technical Bullention No. p. 1-73.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...