Thạc Sĩ Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa pc6 trên đất phù sa sông thái bình

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 26/7/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỐ CỤC LUẬN VĂN

    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    MỞ ĐẦU

    Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi . đã làm tăng năng suất đáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối với năng suất lúa. Với giống lúa mới chọn tạo thì 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K là các nguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các công trình nghiên cứu đều đề cập tới. Riêng giống lúa PC6 là giống lúa chất lượng cao mới được viện CLT&CTP chọn tạo, cho năng suất và chất lượng khá đang được sản xuất quan tâm nhưng chưa được nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý. Hàng loạt các vấn đề cần giải quyết: lượng bón N, P, K là bao nhiêu, bón như thế nào để có năng suất cao, chất lượng tốt?.
    Chính vì vậy, trong phạm vi đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
    "Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình".
    1.2. Mục đích và yêu cầu
    1.2.1 Mục đích của đề tài
    - Xác định được liều lượng phân bón cho hiệu quả cao nhất cho giống lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình
    1.2.2. Yêu cầu của đề tài
    - Đánh giá được tác dụng của các công thức bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của lúa PC6
    - Xác định một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất trước và sau khi bón phân
    - Xác định được hiệu quả kinh tế của các công thức bón
    MỤC LỤC
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục bảng
    Danh mục hình
    1. MỞ ĐẦU .1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục đích và yêu cầu .2
    1.2.1 Mục đích của đề tài .2
    1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa 3
    2.2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng 5
    2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa 6
    2.3.1. Nhu cầu về đạm của cây lúa .6
    2.3.2. Nhu cầu về lân của cây lúa 8
    2.3.3. Nhu cầu về kali của cây lúa .9
    2.3.4. Nhu cầu về các yếu tố dinh dưỡng khác của cây lúa 10
    2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trên thế giới và tại
    Việt Nam .13
    2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới .13
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho lúa tại Việt Nam .18
    2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa .24
    3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30
    3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 30
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: .30
    3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 30
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 30
    3.2. Nội dung nghiên cứu .30
    3.2.1. Xác định tính chất đất trước và sau khi bón phân 30
    3.2.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lúa .30
    3.2.3. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất 31
    3.2.4. Các chỉ tiêu xác định chất lượng hạt gạo 31
    3.2.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân 31
    3.3. Phương pháp nghiên cứu .31
    3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31
    3.3.2. Điều kiện thí nghiệm .33
    3.3.3. Phương pháp theo dõi .33
    3.3.4. Các phương pháp phân tích đất 35
    3.3.5. Phương pháp xác định chất lượng gạo .35
    3.3.6. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế: thông qua các chỉ tiêu 36
    3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu .36
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37
    4.1. Nguồn gốc và một số đặc điểm của giống lúa PC6 37
    4.2. Một số tính chất đất thí nghiệm 37
    4.3. Ảnh hưởng của các công thức bón đến sinh trưởng và phát triển
    của giống lúa PC6 .38
    4.3.1 Ảnh hưởng của các công thức bón đến động thái tăng trưởng
    chiều cao cây lúa .39
    4.3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón đến động thái đẻ nhánh của
    cây lúa 41
    4.3.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến thời gian sinh
    trưởng của giống lúa PC6 43
    4.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón tới đặc điểm sinh lý của
    giống lúa PC6 45
    4.4.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến chỉ số diện tích lá
    .45
    4.4.2. Ảnh hưởng của các công thúc bón phân đến sự tích lũy chất khô
    trong cây lúa PC6 47
    4.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới các yếu tố cấu thành
    năng suất và năng suất của lúa PC6 .50
    iv
    4.6. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng gạo của
    giống lúa PC6 53
    4.6.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng thương
    phẩm của giống lúa PC6 54
    4.6.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng xay xát
    của giống lúa PC6 .55
    4.6.3. Ảnh hưởng của các công thức bón tới chất lượng dinh dưỡng và
    chất lượng nấu nướng của giống lúa PC6 56
    4.7. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 57
    4.8. Một số tính chất đất sau thí nghiệm 59
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61
    5.1 Kết luận 61
    5.2. Kiến nghị .62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .63
    PHỤ LỤC .69
    LỜI CAM ĐOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH .viii
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...