Đồ Án Xác định hệ số phát thải bụi PM10 từ nguồn đun nấu của rơm rạ ở Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN






    Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành xong khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Côn - Khoa hóa học Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội và ThS Dương Ngọc Bách - Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và mô hình hóa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận.

    Đặc biệt tôi xin cảm ơn GS Phạm Ngọc Hồ - Chủ nhiệm đề tài, MS: TC - MT 06-08-02 cho phép được sử dụng tài liệu của đề tài và đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.

    Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo của khoa Môi trường, Trung tâm Quan Trắc và Mô hình hóa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập.

    Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt bốn năm học vừa qua và đặc biệt là khóa luận này.




    Xin chân thành cảm ơn

    Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2010

    Sinh viên: Đặng Thị Thanh Huyền




    LỜI MỞ ĐẦU


    Ô nhiễm môi trường đô thị là một trong những vấn đề được quan tâm đáng kể trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Hiện nay, Hà Nội là một trong những đô thị lớn ở Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa, so với các nước trong khu vực và thế giới thì mức độ ô nhiễm của Hà Nội khá trầm trọng và ngày một gia tăng.

    Môi trường không khí đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của con người cũng như tự nhiên. Nó không chỉ chứa đựng các thành phần giúp con người tồn tại mà chất lượng của nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như sinh vật xung quanh. Tại Hà Nội, ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là do ba nguồn: nguồn thải từ các nhà máy thải trực tiếp ra môi trường, hoạt động của các phương tiện giao thông, nguồn thải sinh hoạt, nhưng vấn đề xác định hệ số phát thải nguồn dân sinh thì chưa có một nghiên cứu nào ở Việt Nam thực hiện. Vì vậy, trong bài khóa luận này đề cập về nguồn phát thải dân sinh ảnh hưởng tới môi trường không khí tại Hà Nội.

    Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên quá trình đổi mới. Lúa gạo là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam. Để tận dụng các nhiên liệu đun nấu người nông dân vẫn sử dụng rơm rạ làm chất đốt. Vì thế hệ số phát thải khí trong việc đun nấu bằng rơm rạ của các hộ dân cư là một đề tài đang được quan tâm.

    Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong công tác bảo vệ môi trường, tác giả khóa luận lựa chọn và thực hiện đề tài: “Xác định hệ số phát thải bụi PM10 từ nguồn đun nấu của rơm rạ ở Hà Nội ”. Xác định được hệ số phát thải bụi PM10 từ nguồn đun nấu rơm rạ để từ đó hiểu hơn về tác động của việc sử dụng đun nấu bằng rơm rạ đến môi trường không khí, đồng thời làm cơ sở cho việc dự báo tải lượng ô nhiễm hiện tại và trong tương lai.

    Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của bài khóa luận gồm 3 chương:

    Chương 1: Tổng quan

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Tài liệu tham khảo và phụ lục.








    MỤC LỤC


    Danh mục bảng 4

    Danh mục hình 4

    Danh mục viết tắt 5

    LỜI MỞ ĐẦU 6


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 7


    1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí 7

    1.2 Tổng quan về tình hình kiểm kê phát thải trong nước và nước ngoài 8

    1.2.1 Tình hình kiểm kê phát thải các nước trên thế giới 8

    1.2.2. Tình hình kiểm kê phát thải tại Việt Nam: 15

    1.3. Vấn đề sử dụng nhiên liệu đốt ở Hà Nội 17

    1.4. Bụi PM10 và tác hại của nó tới sức khỏe cũng như môi trường 18

    1.4.1 Khái niệm về bụi, bụi PM10 18

    1.4.2 Tác hại của bụi PM10 tới sức khỏe con người và môi trường 19

    1.4.3. Tình hình ô nhiễm bụi PM10 ở Hà Nội 20


    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 23

    2.1. Đối tượng nghiên cứu 23

    2.2 Phương pháp nghiên cứu 23

    2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu đạt được của nghiên cứu 23

    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 23

    2.2.3. Nội dung nghiên cứu 24

    2.2.3.1. Thiết kế mô hình thí nghiệm 24

    2.2.3.1.1 Mô tả phòng thí nghiệm 24

    2.2.3.1.2. Thiết kế, chế tạo mô hình thu gom khí thải 24

    2.2.3.1.3. Quy trình vận hành thí nghiệm 26

    2.2.3.2. Các phương pháp phân tích, lựa chọn thiết bị đo, và lấy mẫu hấp thụ khí, bụi cho mô hình thí nghiệm. 26

    2.2.3.2.1. Khái niệm chung 26

    2.2.3.2.2. Phân tích xác định hàm lượng bụi PM10 27

    a.Nguyên lý chung 27

    b. Phương pháp trọng lượng xác định hàm lượng bụi 27

    c.Phương pháp đo trực tiếp 28

    2.2.3.2.3. Lựa chọn thiết bị đo và lấy mẫu thiết bị cho mô hình thí nghiệm 28

    2.2.3.2.3.1. Đốt thí nghiệm mẫu cho nhiên liệu rơm rạ 28

    2.2.3.2.3.2. Kết quả lựa chọn thiết bị cho việc đo nhanh (thiết bị tự động) và lấy mẫu hấp thụ hóa học 29

    2.2.3.3. Phương pháp tính hệ số phát thải 29

    2.2.3.3.1. Tính các thông số đầu vào 29

    2.2.3.3.2. Tính hệ số phát thải trung bình 30

    2.2.3.3.3. Đánh giá độ lệch chuẩn của phép đo (QC/QA) 31


    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

    3.1. Kết quả đo đạc của các thông số từ nhiên liệu rơm rạ 33

    3.2. Kết quả tính hệ số phát thải từ nhiên liệu rơm rạ 37

    3.3. Tham khảo một số phương pháp và quản lý các nước trên thế giới về vấn đề sử dụng rơm rạ. .37


    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40

    Kết luận 40

    Kiến nghị: 40

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42






    Danh mục bảng

    Bảng1 Tình hình tiêu thụ nhiên liệu ở các vùng khu vực và các loại nhiên liệu năm 1980 và 2003 13 10

    Bảng 2 Các thông số đo đạc phát thải từ rơm mẫu 1 33

    Bảng 3 Các thông số đo đạc phát thải từ rơm mẫu 2 34

    Bảng 4 Thông số đo đạc phát thải từ rạ 35

    Bảng 5 Hệ số phát thải EF và EF* của bụi PM10 ứng với nhiên liệu rơm rạ 37

    Bảng 6 Hệ số phát thải PM10 của một số loại nhiên liệu đun nấu 37



    Danh mục hình


    Hình1 Sự gia tăng dân số và đô thị hóa ở một số nước Châu Á 7

    Hình 2 Phát thải do các phương tiện giao thông 8

    Hình 3 Bếp đun rơm rạ các vùng nông thôn 18

    Hình 4 Tại các trục lộ giao thông chính, bụi PM10 ¬tăng cao 18

    Hình 5 Kích thước bụi PM10 19

    Hình 6 Bụi trên đường giải phóng cửa ngõ phía Nam Hà Nội 19

    Hình 7 Diễn biến PM10 trung bình năm tại một số thành phố từ 2003 - 2006 20

    Hình 8 Nồng độ PM10 tại một số khu vực chính ở Hà Nội 21

    Hình 9 Mô hình thí nghiệm 25


    Danh mục viết tắt


    REAS Kiểm kê phát thải ở Châu Á.

    ACE – Asia Thí nghiệm về đặc điểm của hệ thống các hạt bụi trong không khí ở vùng Châu Á Thái Bình Dương

    RACE-P Giao thông là sự phát triển của các chất hóa học trên toàn Thái Bình Dương

    TSP Bụi lơ lửng tổng số

    PM Chất liệu hạt

    PM10 Bụi có bán kính hạt nhỏ hơn 10µm.

    QCVN Quy chuẩn Việt Nam

    SVCAP Chương trình làm sạch không khí ở Thụy Sĩ.

    QC/QA Kiểm soát và đảm bảo chất lượng.

    NILU Viện nghiên cứu không khí Nauy
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...