Thạc Sĩ Xác định hàm lượng một số kim loại nặng đồng, crom, niken trong rau xanh tại thành phố thái nguyên b

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG, CROM, NIKEN TRONG RAU XANH TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA (F-AAS)


    Luận văn dài 72 trang

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1.Giới thiệu chung về rau 3
    1.1.1.Đặc điểm và thành phần 3
    1.1.2.Công dụng của rau xanh 3
    1.2.Sơ lược về một số kim loại nặng 4
    1.2.1.Tình trạng rau xanh bị nhiễm kim loại nặng . 4
    1.2.2.Tác dụng sinh hoá của kim loại nặng đối với con người và môi trường . 4
    1.2.3. Tính chất độc hại của các kim loại nặng đồng, crom, niken 5
    1.3.Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử . 6
    1.3.1. Nguyên tắc của phương pháp 6
    1.3.2. Phép định lượng của phương pháp 9
    1.3.3. Ưu nhược điểm của phương pháp . 10
    1.4.Phương pháp xử lý mẫu phân tích xác định đồng, crom, niken . 11
    1.4.1.Phương pháp xử lý ướt 11
    1.4.2.Phương pháp xử lý khô 12
    1.5. Một số phương pháp phân tích xác định lượng vết các kim loại nặng 13
    CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 14
    2.1. Thiết bị và hoá chất . 14
    2.1.1. Thiết bị . 14
    2.1.2.Hoá chất 14
    2.2.Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp
    của đồng , crom, niken(F-AAS) . 14
    2.2.1. Khảo sát các thông số của máy . 14
    2.2.2. Ảnh hưởng các loại axit và nồng độ axit . 20
    2.2.3 Khảo sát thành phần nền của mẫu 26
    2.2.4 . Khảo sát ảnh hưởng của các cation 28
    2.3. Phương pháp đường chuẩn đối với phép đo F- AAS 32
    2.3.1. Khảo sát xác định khoảng nồng độ tuyến tính. 32
    2.3.2. Xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định
    lượng 34
    2.4. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phương pháp 38
    2.5.Định lượng đồng, crom, niken trong các mẫu giả. 41
    2.6. Tổng kết các điều kiện đo phổ F- AAS của Cu, Cr, Ni 43
    2.7. Phân tích mẫu thực 43
    2.7.1.Lấy mẫu 43
    2.7.2.Khảo sát quá trình xử lý mẫu . 44
    2.8. Thực nghiệm đo phổ và tính toán kết quả 46
    2.8.1. Kết quả đo phổ . 46
    2.9. Kiểm tra quá trình xử lý mẫu 57
     
Đang tải...