Thạc Sĩ Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng các chất din

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN

    Luận án Tiến sĩ này được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học
    Huế dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hồ Trung Thông và PGS. TS. Đàm
    Văn Tiện. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy về định hướng khoa học,
    liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.
    Tôi xin chân thành cám ơn GS. Velmurugu Ravindran và Th.S. Don Thomas
    (Viện Thú y, Khoa học động vật và Y sinh học, Đại học Massey, New Zealand) đã
    đóng góp ý kiến về phương pháp nghiên cứu và hỗ trợ nhiều tài liệu tham khảo. Lời
    cám ơn chân thành xin gửi đến PGS. TS. Vũ Chí Cương, PGS. Tanaka Ueru đã
    động viên và hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu này. Xin chân thành cám ơn GS. Vũ
    Duy Giảng đã khích lệ hướng nghiên cứu và PGS. TS. Nguyễn Minh Hoàn đã giúp
    đỡ xây dựng phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao đổi trong các loại
    thức ăn.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, các Thầy
    Cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong Khoa Chăn nuôi – Thú y đã tạo điều kiện
    giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của
    mình. Xin gửi lời cám ơn đến các em sinh viên Chăn nuôi - Thú y, Sư phạm Kỹ
    thuật Nông lâm thực tập tốt nghiệp từ 2009 – 2012 và các học viên cao học (Thái
    Thị Thúy, Nguyễn Văn Hoàng, Trương Thị Hồng Nhân, Hoàng Trung Thành, Trần
    Thị Lan Hương và Diệp Thị Lệ Chi) đã tham gia, giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm
    nghiên cứu.
    Cuối cùng là sự biết ơn tới Ba Mẹ, gia đình và những người bạn thân thiết vì
    đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe
    và các khía cạnh của cuộc sống trong cả quá trình học tập và hoàn thành luận án.
    Tác giả luận án

    Hồ Lê Quỳnh Châu
    iii
    MỤC LỤC
    Trang

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . viii
    DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xi
    MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu .2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3
    4. Những đóng góp mới của luận án .3
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5
    1.1. Thực trạng của ngành chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam . 5
    1.1.1. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi gà 5
    1.1.2. Các phương thức chăn nuôi 9
    1.1.3. Hệ thống sản xuất giống 12
    1.1.4. Thức ăn và dinh dưỡng cho gà 13
    1.1.5. Tình hình chăm sóc và quản lý đàn gà 15
    1.2. Các hệ thống biểu thị giá trị dinh dưỡng trong thức ăn cho gia cầm 16
    1.2.1. Hệ thống giá trị chất dinh dưỡng tổng số . 16
    1.2.2. Hệ thống năng lượng .18
    1.2.3. Hệ thống giá trị chất dinh dưỡng tiêu hóa .21
    1.3. Phương pháp đánh giá giá trị năng lượng trao đổi và tỉ lệ tiêu hóa chất dinh
    dưỡng trong thức ăn cho gia cầm 24
    1.3.1. Các phương pháp đánh giá giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn cho gia
    cầm 24 iv
    1.3.2. Các phương pháp đánh giá tỉ lệ tiêu hóa .31
    1.4. Ứng dụng các giá trị amino acid tiêu hóa trong thiết lập khẩu phần 44
    1.5. Kết quả đánh giá giá trị MEN và
    tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong một số loại
    thức ăn cho gia cầm ở Việt Nam 45
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 46
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
    2.2.1 Các nghiên cứu tiền đề 47
    2.2.2. Các thí nghiệm chính .53
    2.3. Xử lý thống kê 68
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69
    3.1. Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của phương pháp nghiên cứu (trực tiếp và gián tiếp)
    đến kết quả xác định giá trị MEN của thức ăn thí nghiệm 69
    3.2. Thí nghiệm 2. Ảnh hưởng của độ tuổi gà đến kết quả xác định giá trị MEN của
    thức ăn thí nghiệm . 74
    3.3. Thí nghiệm 3. Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ và tỉ lệ tiêu
    hóa các chất dinh dưỡng tổng số trong các loại thức ăn cho gà . 77
    3.3.1. Giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ của các thức ăn thí nghiệm 77
    3.3.2. Tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng tổng số của các thức ăn thí nghiệm 87
    3.4. Thí nghiệm 4. Xác định tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn của các amino acid
    trong các loại thức ăn cho gà . 93
    3.4.1. Hàm lượng amino acid nội sinh cơ bản 93
    3.4.2. Tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng amino acid trong các thức ăn thí nghiệm 94
    3.5. Thí nghiệm 5. Kiểm tra kết quả xác định giá trị năng lượng trao đổi đối với một
    số thức ăn nguyên liệu bằng thí nghiệm sinh trưởng . 99
    3.6. Thí nghiệm 6. Xây dựng phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao
    đổi của các thức ăn thí nghiệm và kiểm tra độ chính xác của phương trình .105
    3.6.1. Các phương trình hồi quy ước tính giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn
    cho gà 105
    3.6.2. Kiểm tra độ chính xác của phương trình hồi quy 109 v
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .115
    1. Kết luận .115
    2. Đề nghị 116
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .119
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...