Luận Văn Xác định đồng thời Ni, Co, Pd trong bản mạch điện tử bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử PAN

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Xác định đồng thời Ni, Co, Pd trong bản mạch điện tử bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử PAN


    MỤC LỤC​

    MỞ ĐẦU


    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    7


    1.1. Tổng quan về rác thải điện, điện tử 7

    1.1.1. Tình hình rác thải điện tử trên thế giới 5

    1.1.2. Đặc điểm của rác thải điện tử .6

    1.1.3. Tình hình thu gom, tái chế và xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam .7

    1.1.4.Giới thiệu về bản mạch điện tử .12

    1.1.4.1. Cấu tạo và thành phần của bản mạch điện tử 14

    1.1.4.2. Thành phần chủ yếu của bản mạch 16

    1.1.5. Tình hình phát sinh phát thải bản mạch .16

    1.2. Giới thiệu chung về Co, Ni, Pd 19

    1.2.1. Một số đặc điểm và trạng thái tự nhiên của Co, Ni, Pd 17

    1.2.2. Tính chất hoá học . 18

    1.2.2.1. Đơn chất 20

    1.2.2.2. Hợp chất 21

    1.2.3. Các phương pháp xác định riêng rẽ coban, niken và paladi 20

    1.2.3.1. Phương pháp phân tích hóa học 22

    1.2.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ 24

    1. 2.4. Các phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi 26

    1.3. Thuốc thử 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) 30

    1.4. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp hồi quy đa biến 34

    1.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (classical least square-CLS) 33

    1.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo (inverse least squares - ILS) .34

    1.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (partial least square-PLS ) .36

    1.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính ( principal component regression -PCR) .38


    CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 44


    2.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 44

    2.1.1. Phương pháp nghiên cứu . .41

    2.1.2. Nội dung nghiên cứu . .42

    2.2. Hóa chất và thiết bị 46

    2.2.1. Hóa chất 43

    2.2.2. Thiết bị và phần mềm máy tính 43

    2.3. Phương pháp xác định đồng thời coban, niken và paladi 47

    2.3.1. Phương pháp xác định một cấu tử .44

    2.3.2. Phương pháp xác định đồng thời các cấu tử .44

    2.4. Chương trình máy tính của các phương pháp hồi quy đa biến 47

    2.4.1. Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (CLS) 44

    2.4.2. Phương pháp bình phương tối thiểu nghịch đảo ( ILS) 45

    2.4.3. Phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS 47

    2.4.4. Phương pháp hồi qui cẩu tử chính (PCR) . .48


    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53


    3.1. Khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời Co, Ni và Pd trong cùng hỗn hợp 53

    3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của các dung dịch phức màu .50

    3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của các tác nhân phản ứng 51

    3.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất hoạt động bề mặt (Tween – 80) 54

    3.1.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH 55

    3.1.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử dư 56

    3.1.2.4. Khảo sát thời gian hình thành các phức màu 58

    3.1.2.5. Ảnh hưởng của các ion cản 58

    3.1.3. Nghiên cứu khả năng loại trừ ảnh hưởng của các cation lạ bằng EDTA .63

    3.1.3.1. Che ảnh hưởng của Cu2+ 66

    3.1.3.2. Che ảnh hưởng của Zn2+ 68

    3.1.3.3. Che ảnh hưởng của Pb2+ 69

    3.1.3.4. Che ảnh hưởng của Hg2+ 71

    3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn đơn biến 73

    3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Co2+ 70

    3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Ni2+ 73

    3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định Pd2+ 76

    3.3. Đánh giá phương pháp trắc quang xác định riêng rẽ niken, coban và paladi bằng thuốc thử PAN 82

    3.3.1. Phương pháp xác định niken .79

    3.3.2. Phương pháp xác định coban . 80

    3.3.3. Phương pháp xác định paladi .81

    3.4. Xây dựng phương trình đường chuẩn từ dung dịch chuẩn bằng phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính CLS, ILS, PLS, PCR 85

    3.5. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến 86

    3.6. Mẫu thực tế 89

    3.6.1. Khảo sát tính cộng tính của phổ 5 ion kim loại (Ni2+, Co2+, Pd2+, Cu2+, Zn2+) với thuốc thử PAN . .88

    3.6.2. Thí nghiệm kiểm chứng tính phù hợp của phương trình hồi qui đa biến (5 nguyên tố) . .89

    3.6.3.Thí nghiệm đánh giá phương pháp PCR . .94

    3.6.4. Quá trình xử lý mẫu . .96


    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 104


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
     
Đang tải...