Thạc Sĩ Xác định độ tiêu hoá của một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon ide

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Xác định độ tiêu hoá của một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) tại Sơn La
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục những từ viết tắt trong luận văn v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Nội dung ñề tài 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 ðộ tiêu hóa thức ăn của cá. 3
    2.1.1 Phương pháp ñánh giá ñộ tiêu hóa 4
    2.1.2 Thức ăn và các vấn ñề trong thành phần ñánh giá ñộ tiêu hóa 6
    2.1.3 Các chất dinh dưỡng tiêu hóa: 8
    2.1.4 Một số nguyên liệu sử dụng ño ñộ tiêu hóa. 10
    2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự tiêu hoá của cá. 12
    2.2.1 Thành phần và tính chất của thức ăn 12
    2.2.2 Giống loài 12
    2.2.3 Giai ñoạn phát triển 13
    2.2.4 Trạng thái sinh lí của cá 13
    2.2.5 Các yếu tố môi trường 13
    2.2.6 Lượng thức ăn và tần số cho ăn 13
    2.3 Một số ñặc tính sinh học của cá trắm cỏ 14
    2.3.1 Hệ thống phân loại 14
    2.3.2 ðặc ñiểm hình thái 14
    2.3.3 ðặc ñiểm dinh dưỡng, sinh trưởng. 15
    2.4 Sinh lí tiêu hoá của cá trắm cỏ 16
    2.4.1 Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của cá 16
    2.4.2 Cấu tạo tuyến tiêu hoá 16
    2.4.3 Một số men chính trong hệ tiêu hoá của cá trắm cỏ 17
    2.4.4 Khái quát quá trình tiêu hoá thức ăn ở cá trắm cỏ 18
    2.5 Một số nghiên cứu về ñộ tiêu hoá. 18
    3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 24
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 24
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 26
    3.3.1 Các công thức tính tỷ lệ tiêu hóa. 26
    3.3.2 Chuẩn bị cá thí nghiệm 27
    3.3.3 Chuẩn bị thức ăn 27
    3.3.4 Cách cho ăn: 29
    3.3.5 Bố trí thí nghiệm 30
    3.3.6 Phương pháp thu phân 30
    3.3.7 Phương pháp phân tích hoá học: 31
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1 Các nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm ño ñộ tiêu hoá. 34
    4.1.1 Thành phần hóa học của các nguyên liệu thử nghiệm. 34
    4.1.2 Bột cá 38
    4.2 Thức ăn thử nghiệm ño ñộ tiêu hoá 39
    4.3 ðộ tiêu hoá của các nguyên liệu thử nghiệm 40
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 44
    5.1 Kết luận 44
    5.2 ðề xuất. 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
    PHỤ LỤC 52


    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc, diện tích
    tự nhiên toàn tỉnh là 14.055 km
    2
    . Hiện tại ở Sơn La người dân chủ yếu nuôi cá
    bằng các loại lá cây như: lá sắn, lá khoai, lá ngô,lá tre, lá chuối, lá dâu, lá cây
    lạc, vỏ sắn và các loại cỏ. Việc nuôi cá bằng các nguồn thức ăn khác như ngô,
    sắn, cám gạo dưới dạng thức ăn tự chế chưa ñược chúý. Nguồn thức ăn của cá
    hoàn toàn phụ thuộc vào sự sẵn có của các loại lá cây này nên rất bấp bênh. Ví
    dụ, ở mùa mưa, cây lá tốt tuơi thì sẵn thức ăn nhưng ở mùa khô thì thức ăn
    khan hiếm. Người dân nuôi cá hoàn toàn mang tính chất tự phát, tận dụng
    nguồn thức ăn và ao sẵn có ñể nuôi chứ chưa ý thức ñược ñó là một hoạt ñộng
    kinh tế. Các loại lá cây này nghèo dinh dưỡng và không ñáp ứng ñược nhu cầu
    dinh dưỡng của cá (Dongmeza và ctv., 2009). Hiện nay sản lượng cá nuôi ở
    ñây còn rất thấp (<3,0 tấn/ha/năm) so với mức bình quân ở các tỉnh thành khác
    trong cả nước (10-15 tấn/ha/năm). Các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật, nếu
    ở dạng ñơn lẻ thông thường không ñáp ứng ñược nhu cầu dinh dưỡng của cá.
    ðối với các hộ dân nghèo, việc sử dụng các loại thức ăn tổng hợp tự chế dưới
    dạng viên là rất cần thiết, nhằm nâng cao sản lượngnuôi, tăng thu nhập, cải
    thiện ñời sống của người nông dân. ðồng thời việc sử dụng thức tự sản xuất từ
    nguồn nguyên liệu sẵn có tại ñịa phương (sắn, ngô, cám gạo ) cũng giúp
    người nuôi ở Sơn La chủ ñộng hơn về nguồn thức ăn mà không quá phụ thuộc
    vào thời vụ thu hoạch cây trồng.
    Việc ñánh giá nguyên liệu làm thức ăn là quan trọngñối với nghiên cứu
    dinh dưỡng và phát triển thức ăn cho ñộng vật thủy sản. Trong việc ñánh giá
    nguyên liệu ngoài việc phân tích ñịnh lượng các thành phần dinh dưỡng, việc
    ñánh giá tỷ lệ tiêu hóa hấp thu các chất dinh dưỡng cuả nguyên liệu có ý
    nghĩa quan trọng ñối với sự lựa chọn nguyên liệu vàxây dựng các công thức
    thức ăn có hệ số thức ăn thấp, giá thành sản phẩm hạ.
    Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với sự giúp ñỡ củadự án ELAN (Bỉ)
    tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Xác ñịnh ñộ tiêu hoá của một số nguyên
    liệu sử dụng làm thức ăn cho cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) tại
    Sơn La”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    Xác ñịnh ñộ tiêu hoá của cá trắm cỏ ñối với một số nguyên liệu (ngô,
    sắn và cám gạo) có nguồn gốc tại Sơn La.
    1.3. Nội dung ñề tài
    Xác ñịnh ñộ tiêu hoá của một số nguyên liệu sẵn có tại Sơn La (ngô,
    sắn và cám gạo) ñối với cá trắm cỏ.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu Tiếng Việt
    1. Vũ Duy Giảng. (2006). Dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản (chương trình cao
    học).
    2. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân. (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 1 ,
    Họ Cá Chép(Cyprinidae), NXBNN, Hà Nội.
    3. Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thúy Yên, Trần Lê Cầm Tú, Lê Bảo Ngọc,
    Hải Ðăng Phương và Lee Swee Heng. (2006), ðánh giá khả năng sử
    dụng cám gạo ly trích dầu làm thức ăn cho cá, tạp trí nghiên cứu khoa
    học (2006), trường ðại học Cần Thơ.
    4. Trần thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn. (2009). Dinh dưỡng và thức ăn
    thủy sản. NXBNN. TP Hồ Chí Minh.
    5. Lại Văn Hùng. (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản,
    NXBNN , TP Hồ Chí Minh.
    6. Lê Quang Hưng. (1999). So sánh tỷ lệ sống, sinh trưởng cá trắm cỏ
    (Ctenopharyngodon idellus), cá Mrigal (Cirrhinus mrigala) sản xuất ở
    một số tỉnh miền Bắc. LVTN.
    7. Trần Văn Nhì. (2005). ðánh giá việc sử dụng các nguồn nguyên liệu ñịa
    phương làm thức ăn nuôi cá Tra(Pangasius hypophthalmus) trong bè ở
    An Giang. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ - Ðại học CầnThơ.
    8. Lê ðức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn. (2008). Giáo trình dinh
    dưỡng và thức ăn thủy sản. NXBNN, Hà Nội.
    9. Lê Thị Ngọc. (2003). Nghiên cứu ña hình một số iszyme ở một số quần
    ñàn cá trắm cỏ ( Ctenopharyngodon idellus).
    10. Nguyễn Tấn Trịnh, Hà Ký, Bùi ðình Chung, Trần Mai Thiên và ctv.
    (1996). Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. NXBNN.
    11. Ngô Sỹ Vân. (2007), giáo trình ngư loại học, viện nghiên cứu nuôi trồng
    thủy sản I.
    12. Mai ðình Yên. (1983). Cá kinh tế nước ngọt Việt Nam, NXB khoa học và
    kỹ thuật.
    13. Viện chăn nuôi. (2002). Bảng thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng
    thức ăn gia súc. NXBNN, Hà Nội.
    Tài liệu nước ngoài
    1. Aksnes, A., Hjertnes, T. & Opstvedt, J. (1996) Comparison of two assay
    methods for determination of nutrient and energy digest- ibility in fish.
    Aquaculture, 140, 343–359.
    2. Austreng, E. (1978) Digestibility determination in fish using chromicoxide
    marking and analysis of different segments of the gastro- intestinal
    tract. Aquaculture, 13, 265–272
    3. Bureau, D.P., Harris, A.M., Cho, C.Y. (1998). The effects of purified
    alcohol extracts from soy products on feed intake and growth of
    chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha) and rainbow trout
    (Oncorhynchus mykiss). Aquaculture 161, 27–43.
    4. Cai, X., Luo, L., Xue, M., Wu, X. and Zhan W. (2005) Growth
    performance, body composition and phosphorus availability of juvenile
    grass carp (Ctenopharyngodon idellus) as affected by diet processing
    and replacement of fishmeal by detoxified castor bean meal.
    Aquaculture Nutrition 11, 293–299.
    5. Cho, C.Y. & Slinger, S.J. (1979). Apparent digestibility measurement in
    feedstuff for ainbow trout. In: Finfish Nutrition and
    FishfoodTechnology. (Halver, J.E. & Tiews, K. eds),Vol. 2, pp. 239–
    247. Heenemann GmbH, Berlin.
    6. Cho, C.Y., Slinger, S.J. and Bayley, H.S. (1982) Bioenergetics of
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...