Thạc Sĩ Xác định các thông số của đỉnh phổ Gamma dạng Gauss ghi được bằng phổ kế dùng Detector nhấp nháy

Thảo luận trong 'Khoa Học Xã Hội' bắt đầu bởi Bống Hà, 1/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật hiện nay, Vật Lý Hạt Nhân ngày càng có một vị trí hết sức
    quan trọng vì nó có liên thông với nhiều ngành khoa học khác như: sinh học, địa chất, hóa học,
    Lĩnh vực hạt nhân từng bước khẳng định vai trò và vị trí của mình trong đời sống xã hội ngày nay.
    Nó được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành như: công nghiệp, nông nghiệp, y học, nhằm
    giúp ích cho đời sống con người.
    Trong tự nhiên chúng ta không thể nào biết có sự hiện diện của phóng xạ và không thấy được
    những tác hại của chúng. Để phát hiện được các phóng xạ đó chúng ta sử dụng một dụng cụ đó là
    detector. Trong bài luận văn này chúng tôi sử dụng detector nhấp nháy NaI (Tl) của trường Đại học
    Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh để đo nguồn chuẩn Cs – 137. Detector nhấp nháy NaI (Tl) này
    được nối với máy tính có chương trình xử lý phổ ADMCA. Dựa vào chương trình xử lý phổ
    ADMCA ta thu được số liệu phổ Cs – 137 phục vụ cho việc tính toán các thông số của đỉnh phổ
    dạng Gauss bao gồm: vị trí đỉnh 0
    x , độ lệch chuẩn  , biên độ đỉnh 0
    y , diện tích đỉnh A
    S .
    Trong khuôn khổ của bài luận văn này, chúng tôi xác định các thông số của đỉnh phổ gamma
    dạng Gauss ghi được bằng phổ kế dùng detector nhấp nháy NaI (Tl).
    Nội dung luận văn gồm ba chương:
    Chương 1 : Phổ bức xạ gamma của detector nhấp nháy.
    Chương 2 : Xử lý đỉnh phổ.
    Chương 3 : Thực nghiệm và tính toán.

    Nội dung chương 1 là trình bày một cách tóm tắt các kiến thức về tương tác của bức xạ gamma
    với vật chất; hàm đáp ứng của các detector có kích thước khác nhau khi ghi nhận bức xạ; và các
    hiệu ứng khác (ngoài các tương tác của bức xạ gamma với vật chất) xảy ra khi bức xạ gamma tương
    tác với detector và các vật chất xung quanh detector.
    Nội dung chương 2 là trình bày lý thuyết về cách xác định các thông số: vị trí đỉnh 0
    x , độ lệch
    chuẩn  , biên độ đỉnh 0
    y , diện tích đỉnh A
    S của đỉnh phổ gamma dạng Gauss.
    Nội dung chương 3 là xử lý số liệu và tính toán các thông số của đỉnh phổ gamma dạng Gauss.
    Và làm khớp các số liệu giữa hai phân bố: thực nghiệm và lý thuyết.
    Số liệu phổ nói chung, dữ liệu hạt nhân, phổ bức xạ hạt nhân nói riêng thường có dạng khá
    phức tạp, chẳng hạn bức xạ hạt nhân tới detector (thiết bị ghi nhận bức xạ hạt nhân), tương tác với
    vật chất detector và cho phổ năng lượng ở lối ra. Đây là một quá trình phức tạp. Do vậy, mặc dù bức
    xạ tới detector chỉ có một năng lượng duy nhất cũng cho ở lối ra cả một phổ năng lượng phức tạp.
    Do phổ ghi nhận được có dạng rất phức tạp, việc xử lý khó khăn, và nhiều khi không
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...