Luận Văn Vương Quốc Phù Nam Và Tín Ngưỡng Bà La Môn Trong Lịch Sử Vương Quốc Phù Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Mục lục . 1
    Lời cam đoan 2
    Bảng chỉ dẫn viết tắt . 3
    Lời cảm ơn 4
    Lời mở đầu 5
    PHẦN DẪN LUẬN
    1- Tính cấp thiết của đề tài 6
    2- Đối tượng nghiên cứu 7
    3- Nhiệm vụ nghiên cứu 7
    4- Phương pháp nghiên cứu . 7-8
    5- Nội dung nghiên cứu . 8-9

    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1 : QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM.
    1.1 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 10
    1.1.1 – Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực ĐNA cổ đại. 10
    1.1.2 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 16
    1.1.2.1 - Quá trình ra đời . 16
    1.1.2.2 – Điều kiện địa lý – dân cư 24
    1.1.2.3 – Cương vực 31
    1.2 – Quá trình phát triển của vương quốc Phù Nam 34
    1.3 – Quá trình suy vong của vương quốc Phù Nam . 58
    Chương 2 : TÍN NGƯỠNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM.
    2.1 – Bàlamôn giáo và quá trình truyền bá vào ĐNA cổ đại . 63
    2.1.1 – Bàlamôn giáo . 63
    2.1.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 67
    2.1.2.1 – Tín ngưỡng chung của vương quốc Phù Nam . 67
    2.1.2.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 70
    2.2 – Hệ thống các vị thần Bàlamôn trong văn hoá Phù Nam. 75
    2.2.1 – Văn hoá Óc Eo - Bức tranh thu nhỏ của văn hoá Phù Na . 75
    2.2.2 – Đặc điểm các vị thần Bàlamôn trong VHOE . 79
    PHẦN KẾT LUẬN . 98
    Danh mục sách tham khảo.
    Danh mục bản đồ, hình ảnh.
    1
    LỜI CAM ĐOAN

    Với tinh thần ý thức cao về trách nhiệm của một người làm công tác nghiên cứu khoa học, tôi xin cam đoan.
    Tất cả những gì tôi viết trong đề tài này là hoàn toàn mới mẻ, một sự tổng hợp đúc rút từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau có được qua các phương pháp nghiên cứu, không sao chép bất cứ một tác phẩm nào hiện có trong quá trình viết và hoàn thành đề tài.
    Đề tài được viết chỉ nhằm phục vụ cho đất nước và nhân dân về nhiều mặt mà nó phát huy hiệu lực. Xin cam đoan rằng đề tài hoàn toàn không vi phạm đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc quy định của một công trình nghiên cứu khoa học.
    Những gì trái với tinh thần nêu trên, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
    Người cam đoan.
    Nguyễn Phương An.
    2
    BẢNG CHỈ DẪN VIẾT TẮT
    AĐ Ấn Độ.
    BFEO Trường Viễn đông bác cổ (Pháp).
    KCH Khảo cổ học.
    ĐNA Đông Nam Á.
    ĐNB Đông Nam Bộ.
    NXB Nhà xuất bản.
    TCN Trước công nguyên.
    TNK Thiên niên kỉ.
    TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh.
    TQ Trung Quốc.
    VHAĐ Văn hoá Ấn Độ.
    VHĐN Văn hoá Đồng Nai.
    VHOE Văn hoá Óc Eo.
    KHXH Khoa học xã hội.
    VQPN Vương quốc Phù Nam.
    3
    LỜI CẢM ƠN

    Trong suốt qua trình nghiên cứu, tôi nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía. Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
    Đảng uỷ – Ban giám hiệu – Hội đồng khoa học và đào tạo trường đại học An Giang đã tạo điều kiện cho tôi tham gia vào công tác nghiên cứu. Tổ chức nghiệm thu và sửa chữa đề tài.
    Ban chủ nhiệm, hội đồng khoa học và đào tạo khoa Sư phạm đã tận tình theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo tạo rất nhiều thuận lợi cho tôi trong nghiên cứu thực tế và nhiều mặt khác.
    Các phòng Kế hoạch - tài vụ, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, hành chính tổng hợp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện thủ tục nghiên cứu và quyết toán kinh phí.
    Cán bộ, nhân viên thư viện trường đại học An Giang là nơi cung cấp nguồn tư liệu chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu của tôi.
    Đặc biệt, xin chân thành gởi lời cảm ơn rất nhiều đến cô Nguyễn Ngọc Thuỷ–giảng viên môn lịch sử thế giới-tổ bộ môn Sử_ Địa–khoa Sư phạm–Trường đại học An Giang là người hướng dẫn, theo dõi, góp ý sữa chữa trong suốt quá trình nghiên cứu của tôi.
    Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô, tập thể lớp DH3S, sở Văn hoá-Thông tin An Giang, bảo tàng tỉnh An Giang, ban quản lí khu di chỉ Óc Eo–Ba Thê, thư viện tỉnh An Giang đã giúp đỡ tôi.
    Xin chân thành cảm ơn !
    4
    LỜI MỞ ĐẦU

    Nhân loại đang tiến từng bước vững chắc trong thế kỉ mới. Những thành tựu của tương lai đã và đang được xây dựng trên nền tảng quá khứ lịch sử vững chắc. Loài người tiến bộ đang hướng về tương lai với hành trang của tổ tiên. Lịch sử cho chúng ta bài học quý báu trong cuộc sống hiện tại và mai sau.
    Lịch sử VQPN và tín ngưỡng Bàlamôn trong lịch sử VQPN dần mở rộng hơn cùng với sự nỗ lực muốn vận dụng lịch sử vào việc xây dựng và phát triển quê hương đất nước. Những chân trời mới ra đời làm sáng tỏ hơn nhiều vấn đề góc cạnh khó khăn mà giới nghiên cứu lịch sử vấp phải khi nghiên cứu vấn đề này.
    Ở An Giang mọi nỗ lực của các cấp ban ngành và cá nhân có liên quan điều mong muốn khai thác giá trị của lịch sử VQPN và tín ngưỡng Bàlamôn trong lịch sử VQPN vào việc phát triển quê hương bác Tôn, nhất là về thương mại và du lịch dịch vụ.
    Cần phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên những người chủ tương lai của đất nước về vấn đề lịch sử quan trọng này.
    Đề tài này được viết trong hoàn cảnh trên. Đề tài là sự tập hợp tổng kết từ những tư liệu có được, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử cùng với khả năng bản thân tôi mong muốn trình bày vấn đề " Lịch sử VQPN và tín ngưỡng Bàlamôn trong lịch sử VQPN" một cánh có hệ thống, rõ ràng, xác đáng sát với hiện thực lịch sử đồng thời đưa ra những lập luận mới trên cơ sở những lập luận trước đó.
    Xin chân thành cảm ơn các nhà nghiên cứu đi trước, các cấp ban ngành, cá nhân có liên quan đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình này.
    Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng do những mập mờ quá khó, những hạn chế chưa tìm ra được trong công tác khai quật, những thiếu thốn trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn đề tài sẽ không thoát khỏi sai sót. Mong nhận được sự nhiệt tình chỉ bảo từ nhiều phía. Xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...