Báo Cáo Vườn quốc gia tràm chim

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 20/3/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu . của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế).
    Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho con người là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam-1995).
    Vì thế để tìm hiểu sâu hơn về đa dạng sinh học thì lớp ĐHKHMT11 chúng tôi chọn địa điểm khảo sát là Vườn quốc gia Tràm Chim.


    MỤC LỤC
    1 Giới thiệu chung 3
    2 Đa dạng sinh học 7
    - Trái: Trái hình xoan thuôn, hơi dẹt. 11
    - Mồm mốc sinh trưởng tốt trong môi trường nước. Cây ra hoa 2 đợt: đợt 1 từ tháng 5 đến tháng 7, rộ vào tháng 6; đợt 2 từ tháng 11. 11
    - Nơi sống: Mọc hoang ở Ấn Ðộ, Myanma, Nam Trung Hoa, Campuchia, Lào, thường gặp ở ven đường bờ nước tại vùng đồng bằng và Trung du Việt Nam, phổ biến ở Đồng Tháp, đây là loài cỏ lâu năm của các vùng đầm lầy, đất thấp, có thời kỳ ngập nước ngọt không dài, mức độ ngập ít nhưng đất ẩm gần như quanh năm, phát triển tốt trên loại đất khá mầu mỡ và sâu như các bãi phù sa bồi ven sông, loài cỏ này có khả năng chịu mặn nên cũng thường tạo nên các đám cỏ rộng ở các bãi đất cát ẩm ven biển hay phía sau các vùng rừng sát nam Việt Nam, trổ hoa vào tháng 12 - 2 dương lịch. 11
    3 III. Hoạt động bảo tồn 17
    4 IV. Những khó khăn và thách thức 18
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...