Luận Văn Vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da của Việt Nam tại EU: Những tác động nhiều mặt và bài học kinh n

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da của Việt Nam tại EU: Những tác động nhiều mặt và bài học kinh nghiệm rút ra


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP


    1.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    1.1.1. Giới thiệu vài nét về Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

    1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    1.2. Vụ Kinh tế dịch vụ

    1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chính của Vụ Kinh tế dịch vụ

    1.2.2. Vai trò của vụ Kinh tế dịch vụ trong các vụ kiện chống bán phá giá



    CHƯƠNG 2: VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ GIÀY MŨ DA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU: DIỄN BIẾN, NHỮNG TÁC ĐỘNG NHIỀU MẶT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA


    2.1. Giới thiệu tổng quan pháp luật về chống bán phá giá của EU

    2.1.1. Các quy định điều chỉnh hoạt động chống bán phá giá của EU

    2.1.2. Các cơ quan có thẩm quyền trong điều tra chống bán phá giá của EU

    2.1.2.1. Ủy ban Châu Âu (European Commission)

    2.1.2.2.Hội đồng Châu Âu (European Council)

    2.1.2.3. Ủy ban tư vấn (Advisory Committee)

    2.1.2.4. Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên

    2.1.2.5. Tòa án

    2.1.3. Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá tại EU

    2.1.4. Quá trình điều tra một vụ kiện chống bán phá giá

    2.1.4.1. Bắt đầu vụ kiện

    2.1.4.2. Điều tra sơ bộ

    2.1.4.3. Kết luận sơ bộ vụ việc

    2.1.4.4. Áp dụng biện pháp tạm thời

    2.1.4.5. Đàm phán để đưa ra cam kết giá

    2.1.4.6. Tiếp tục hoặc đình chỉ quá trình điều tra

    2.1.4.7. Kết luận cuối cùng

    2.1.4.8. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức

    2.1.4.9. Rà soát hàng năm (rà soát lại)

    2.1.4.10. Rà soát cuối kỳ (rà soát hoàng hôn)

    2.2. Diễn biến vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tại EU

    2.2.1. Khái quát về thị trường giày dép EU

    2.2.1.1. Thị hiếu tiêu dùng giày dép của người dân EU

    2.2.1.2. Tình hình tiêu thụ giày dép của EU

    2.2.1.3. Thực trạng ngành sản xuất giày dép EU

    2.2.1.4. Tình hình nhập khẩu giày dép của EU

    2.2.2. Bối cảnh xảy ra vụ kiện

    2.2.2.1. Vị trí của giày dép Việt Nam trên thị trường giày dép EU

    2.2.2.2. Vị trí của giày mũ da Việt Nam trên thị trường EU

    2.2.3. Diễn biến vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tại EU

    2.2.4. Phản hồi của các bên có liên quan

    2.2.4.1. Những phản hồi ủng hộ quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc

    2.2.4.2. Những ý kiến phản đối quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc

    2.2.4.3. Phản hồi từ phía Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam

    2.3. Tác động nhiều mặt của vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tại thị trường EU

    2.3.1. Tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành da giày Việt Nam

    2.3.1.1. Đơn hàng và sản lượng

    2.3.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

    2.3.1.3. Cơ cấu mặt hàng

    2.3.1.4. Biến động lao động

    2.3.2. Tác động đến đời sống công nhân ngành da giày

    2.3.3. Tác động đến hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU

    2.3.4. Tác động đến các doanh nghiệp sản xuất, các nhà nhập khẩu, bán lẻ giày dép và người tiêu dùng EU

    2.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tại thị trường EU

    2.4.1. Bài học đối với các cơ quan Nhà nước

    2.4.1.1. Bài học 1: Thiếu định hướng đúng đắn cho hoạt động xuất khẩu là một nguyên nhân dẫn đến bị kiện bán phá giá

    2.4.1.2. Bài học 2: Doanh nghiệp Việt Nam rất cần đến sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các cơ quan Nhà nước trong việc ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá

    2.4.1.3. Bài học 3: Ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá cần có sự đồng lòng phối hợp của nhiều bên

    2.4.1.4. Bài học 4: Hệ thống luật pháp với nhiều điểm chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá

    2.4.1.5. Bài học 5: Một khi chưa được công nhận là có nền kinh tế thị trường, việc lựa chọn một nước thứ ba thay thế có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tính toán biên độ phá giá là điều không dễ dàng

    2.4.2. Bài học đối với các doanh nghiệp

    2.4.2.1. Bài học 1: Thiếu một chiến lược xuất khẩu phù hợp, doanh nghiệp có nguy cơ cao bị kiện bán phá giá

    2.4.2.2. Bài học 2: Gia công xuất khẩu vẫn có thể bị kiện bán phá giá

    2.4.2.3. Bài học 3: Doanh nghiệp Việt Nam có rất ít kinh nghiệm trong việc ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá và thường mang tư tưởng bi quan khi bị kiện

    2.4.2.4. Bài học 4: Hệ thống sổ sách hạch toán kế toán không rõ ràng minh bạch, các doanh nghiệp không được công nhận là hoạt động theo cơ chế thị trường


    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA EU

    3.1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước

    3.1.1. Xây dựng chiến lược tăng trưởng xuất khẩu phù hợp cho các ngành hàng

    3.1.2. Xây dựng cơ chế cảnh báo sớm đối với các vụ kiện chống bán phá giá

    3.1.3. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về bán phá giá

    3.1.4. Thành lập cơ quan chuyên trách về chống bán phá giá

    3.1.5. Tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức về luật pháp chống bán phá giá và các cách thức ứng phó đối với các vụ kiện cho các doanh nghiệp, các Hiệp hội ngành hàng và các cán bộ quản lý Nhà nước

    3.1.6. Tăng cường công tác vận động hành lang và quan hệ công chúng

    3.1.7. Tích cực hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam theo hướng hài hòa hóa với các quy định quốc tế

    3.1.8. Tích cực triển khai các cuộc đàm phán song phương và đa phương để tranh thủ được nhiều nước công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường

    3.2. Nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp

    3.2.1. Đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu

    3.2.2. Tăng dần tỷ trọng phương thức tự doanh, giảm gia công xuất khẩu

    3.2.3. Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá

    3.2.4. Đẩy mạnh khai thác thị trường nội dịa để giảm áp lực xuất khẩu

    3.2.5. Chủ động tìm hiểu các thông tin có liên quan đến vấn đề kiện bán phá giá

    3.2.6. Chủ động tham gia vụ kiện

    3.2.7. Hợp tác đầy đủ, kịp thời và thiện chí với cơ quan điều tra

    3.2.8. Sử dụng tư vấn pháp lý trong mọi giai đoạn của quá trình điều tra

    3.2.9. Tích cực phối hợp với các đối tác nhập khẩu để đối phó với vụ kiện

    3.2.10. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp

    3.2.11. Tích cực tham gia xây dựng và củng cố hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng

    3.2.12. Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp cam kết giá

    PHẦN KẾT LUẬN
     
Đang tải...