Tiểu Luận Vốn tự có của ngân hàng thương mại Việt Nam và các biện pháp tăng cường vốn tự có.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục:

    Lời mở đầu!

    Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG

    I Vốn tự có của các ngân hàng thương mại.
    1. Khái niệm:
    2. Đặc điểm của vốn tự có:
    3. Chức năng của vốn tự có
    II.Các biện pháp tăng vốn tự có ngân hàng thương mại
    1. Phát hành cổ phiếu
    2. Phát hành trái phiếu
    3. Lợi nhuận giữ lại
    4. Cổ phần hoá

    Chương 2
    THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    I.Tình hình tăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại trước khi Việt Nam ra nhập WTO

    II.Tình hình tăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại sau khi Việt Nam ra nhập WTO (11/2006).

    Chương 3
    CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG QUY MÔ VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG HIỆU QUẢ.

    I.Đối với từng ngân hàng thương mại:

    II.Đối với ngân hàng nhà nước


    Lời mở đầu!
    Hiện tại, so sánh các tổ chức tín dụng của Việt Nam với các nước trong khu vực cho thấy, mức vốn tự có của các ngân hàng Việt Nam là khá nhỏ bé. Đa phần các ngân hàng trong nước chỉ có số vốn tự có vào cỡ từ 1000 tỷ đến 5000 tỷ VND. Cá biệt có một số các ngân hàng có vốn tự có tương đối như: Agribank hơn 10 nghìn tỷ VND; Vietcombank hơn 12 nghìn tỷ VND tính đến cuối 2007.Nhưng vẫn chưa bằng một ngân hàng hạng trung bình trong khu vực là khoảng 1 tỷ USD tương đương hơn 16000 tỷ VND.
    Căn cứ thực lực kinh tế tài chính đó, đã đến lúc các ngân hàng trong nước cần tăng tốc thực hiện kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, củng cố tăng cường năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành để đối mặt với những thách thức khi Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO ( mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng vào năm 2010).
    Lúc đó, các ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường tài chính tín dụng trong nước, chắc chắn thị phần tín dụng của các ngân hàng Việt Nam sẽ bị phân hoá và chia sẻ vì ngân hàng nước ngoài có uy tín, trình độ quản lý, có lợi thế về vốn và công nghệ, với cách thức tiếp thị cũng bài bản hơn, hấp dẫn hơn. Do vậy sức ép cạnh tranh lên các ngân hàng trong nước sẽ rất lớn.
    Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, để đảm bảo sức cạnh tranh của các tổ chức tài chính tín dụng thì hệ thống ngân hàng trong nước cần đề ra lộ trình huy động và tăng vốn một cách cụ thể nhằm mở rộng về quy mô và tăng cường năng lực tài chính.
    Đây chính là cơ sở để em lựa chọn và phân tích đề tài!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...