Chuyên Đề Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦN HIẾU

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜIMỞĐẦU


    Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh thìđiều kiện đầu tiên với mỗi doanh nghiệp là phải có vốn kinh doanh.
    Dựa trên số vốn đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh như sức lao động đối tượng lao động và tư liệu lao động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm cách thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp nó không chỉđảm bảo sản xuất mà còn mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển công nghệ nhằm cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài.
    Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nước ta thuộc nhiều thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mô tuy nhiên do vẫn cóảnh hưởng của quy chế bao cấp trước đây, năng lực và trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp còn thấp không đủ cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp thua lỗ phá sản. Trước thực trạng đó, vấn đề sự hiệu quả sử dụng vốn là vấn đềđược nhiều doanh nghiệp quan tâm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phát huy nội lực để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước.
    Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại trường và thực tập tại Công ty TNHH, Trần Hiếu dưới sự hướng dẫn của cô giáo Kim Chi và sự giúp đỡ tận tình của phòng Tài chính kế toán Công ty em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
    Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦNHIẾU”.
    Nội dung đề tài chia làm 3 phần sau :

    Chương I : Lí luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II : Thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Trần Hiếu
    Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Trần Hiếu.




    MỤCLỤC
    Lời mởđầu 1
    Chương I. Lý luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 3

    1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
    1.1. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3
    1.2. Những nhân tốảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 4
    1.2.1. Hình thức pháp lý tổ chức của các doanh nghiệp 4
    1.2.2. Đặc điểmkinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh 9
    2. Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 12
    2.1. Vốn kinh doanh 12
    2.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh 12
    2.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh 14
    2.2. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 14
    2.2.1. Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn 14
    2.2.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn 16
    2.2.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn 16
    2.3. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh 16
    2.3.1. Vốn cốđịnh 16
    2.3.2. Vốn lưu động 19
    2.3.3. Vốn đầu tư tài chính 22
    3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 23
    3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ 23
    3.1.3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 23
    3.1.4. Mức sinh lợi VCĐ 24
    3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 24
    3.2.1. Mức sinh lợi của VLĐ 24
    3.2.2. Số vòng quay và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ 24
    3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD 25
    3.3.1. Vòng quay tổng vốn 25
    3.3.2. Tỷ suất LN VKD 26
    3.3.4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 26
    3.3.5. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ 26
    3.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 27
    3.4.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 27
    3.4.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 27
    3.4.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 28
    4. Một số phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 29
    4.1. Các nhân tốảnh hưỏng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 29
    4.1.1. Về khách quan 29
    4.1.2. Về chủ quan 29
    4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD 30
    4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh 30
    4.2.2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 31
    Chương II. Thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty tnhh Trần Hiếu 32
    1. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinh doanh 32
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
    1.2. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 33
    1.2.1. Nhiệm vụ vàđặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 33
    1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Trần Hiếu 34
    1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán 36
    1.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Trân Hiếu 39
    2. Thực trạng về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 40
    2.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh. 40
    2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn 40
    2.1.2. Tình hình chung về hoạt động và kết quả kinh doanh. 42
    2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 45
    2.2.1. Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh. 45
    2.2.2. Thực trạng về tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 48
    Chương III. Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Trần hiếu 65
    1.Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp tích cực mà Công ty đã vàđang áp dụng, đó là 65
    2.Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn 65
    3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 66
    4.Đẩy mạnh thanh toán và thu hồi công nợ 66
    5. Ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. 66
    6.Phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm 67
    Kết luận 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...