Báo Cáo Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập vốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Thị trường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bước
    phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng không
    ngừng tăng vốn, tăng dư nợ tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động .
    trong nỗ lực cải thiện tình hình hoạt động của bản thân để chuẩn bị cho cuộc
    cạnh tranh mạnh mẽ khi Việt Nam hoàn toàn gia nhập Tổ chức thương mại thế
    giới WTO. Là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đối tượng của hoạt động
    ngân hàng chính là vốn, và qui mô vốn của ngân hàng sẽ quyết định lợi nhuận
    mà nó kiếm được. Việc tìm kiếm, huy động vốn luôn giữ vai trò hết sức quan
    trọng vì nó liên quan tới việc duy trì & mở rộng thị phần, từ đó là sức cạnh tranh
    và tiềm năng phát triển của ngân hàng.
    Trong khuôn khổ đề tài “Vốn của ngân hàng thương mại và các giải pháp tạo lập
    vốn cho ngân hàng thương mại ở Việt Nam
    ” xin giải quyết hai vấn đề: Phần thứ
    nhất là các vấn đề mang tính lí luận: các thành phần trong vốn của một ngân
    hàng thương mại nói chung, đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng; Phần thứ hai dựa
    trên cơ sở xem xét thực tiễn thị trường tài chính tín dụng Việt Nam trong những
    năm vừa qua từ đó rút ra những biện pháp để tạo lập vốn cho ngân hàng một
    cách hiệu quả.

    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    PHẦN I: VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 2
    1.1. Các thành phần trong vốn của Ngân hàng thương mại (NHTM) . 2
    1.1.1. Vốn chủ sở hữu . 2
    1.1.2. Vốn nợ . 7
    1.2. Quản lý vốn 15
    1.2.1. Quản lý vốn chủ sở hữu 15
    1.2.2. Quản lý vốn nợ 24
    PHẦN II: GIẢI PHÁP TẠO LẬP VỐN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 36
    2.1. Tăng vốn chủ sở hữu 36
    2.1.1. Ngân sách cấp thêm 36
    2.1.2. Phát hành trái phiếu tăng vốn 37
    2.1.3. Phát hành cổ phiếu thêm và giữ lại lợi nhuận để tăng vốn . 43
    2.2. Tăng vốn nợ . 47
    LỜI KẾT . 51
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     
Đang tải...